Những vấn đề tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH sản xuất và thương mại Phúc Tiến (Trang 62 - 69)

toán nguyên vật liệu của công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến.

Từ những hạn chế nêu trên, với cơng vị là một sinh viên thực tập đang đi thực tiễn tại công ty nhận thức còn hạn chế. Song em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty nh sau:

*ý kiến một: Mở sổ danh điểm vật t để công tác quản lý nguyên vật liệu đợc hoàn thiện, chặt chẽ và thống nhất hơn. Công ty cần lập sổ danh điểm vật t. Sổ này đợc mở và ký hiệu cho từng loại nguyên vật liệu, từng nhóm, mỗi thứ vật liệu riêng bằng một hệ thống các chữ số để thay thế tên gọi trên cơ sở phải đợc kết hợp với hệ thống tài khoản kế toán.

- Công ty cần lập mã hiệu vật liệu thống nhất chung cho toàn công ty, mặt khác các bộ phận liên quan nh: phòng vật t, kế toán thủ kho, ghi đúng danh điểm khi đã ddawng ký trong sổ.

- Công ty cần quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học trên cơ sở cập nhật thông tin chính xác, kịp thời. Nguyên vật liệu mua phải vào sổ đầy đủ, chính xác.

- Để hạn chế nhầm lẫn khi tra cứu sổ danh điểm vật liệu đợc sản xuất căn cứ vào bộ mã vật liệu chính xác, đầy đủ dựa vào vật liệu, nhóm vật liệu và quy cách vật liệu trong mỗi nhóm.

Trong mỗi nhóm vật liệu lại đợc phân thành các phân nhóm và lập mã số từng phân nhóm. Nh vậy để thuậntiện hơn trong quá trình ghi chép, công ty có thể sử dụng mẫu sổ danh điểm vật t. ( biểu 20 ).

Biểu 20 sổ danh điểm

STT Loại Danh điểm vật t Tên vật t Đơn vị tính Đơn giá Ghi chú 1 1521 1521 1521 – 01 1521 - 02 1521 - 02 Vật liệu chính thép sắt đinh kg kg kg túi 2 1522 1522 1522 – 01 1522 – 02 1522 - 03 Vật liệu phụ Sơn các loại Que hàn vít lít cái túi 3 ….. ….. 1523 ….. ….. 1523 1523 – 01 1523 – 02 1523 - 03 ………. ……… Nhiên liệu Xăng Dầu Nhớt ………. ………. lít lít lít …….. …….. ….. ….. ……. …….

* ý kiến hai: Công tác luân chuyển chứng từ.

Chứng từ ban đầu là chứng từ đợc lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh. Nó là cơ sở, là căn cứ pháp lý cho việc ghi chép các sổ kế toán. Chứng từ ban đầu có hợp pháp, hợp lý, chính xác thì mới quyết định chính xác, hợp lý của bớc công việc tiếp theo.

Việc lập chứng từ ban đầu ở công ty đã tuân theo các nguyên tắc, chế dộ kế toán đã đề ra. Tuy nhiên trong một số trờng hợp của khâu kế tiếp thì vẫn còn những tồn tại. Vẫn còn chứng từ ban đầu hạch toán ở tháng này nhng đã phát

sinh ở tháng trớc, tất nhiên kế toán vẫn còn có cách giải quyết đợc, song

không đảm bảo tính kịp thời của kế toán. Đặc biệt đối với công ty đang áp dụng một loại giá đó là giá thực tế, bởi vậy giá cả ở từng thời kỳ khác nhau biến động liên tục, do đó việc tập hợp chi phí là rất dễ thiếu chính xác.

Nguyên nhân của trờng hợp này là do các nhân viên không kịp thời mang chứng từ gốc về phòng tài vụ. Do vậy gây ra việc chậm chễ trong việc luân chuyển chứng từ ban đầu.

Theo ý kiến của em vấn đề này nên giải quyết:

- Phân loại chứng từ: cần phổ biến, hớng dẫn, tổ chức, phân loại chứng từ một cách chặt chẽ cho cán bộ để hiểu đợc tầm quan trọng của chúng.

- Định kỳ phòng tài vụ nên chủ động cử cán bộ phòng kế toán chuyên trách xuống các đơn vị để kết hợp với các đơn vị kiểm tra, kiểm soat, phân loại và thu nhận chứng từ nhằm giúp công tác phản ánh, cung cấp thông tin đợc kịp thời.

*ý kiến thứ ba: Về khâu tổ chức nguyên vật liệu.

Nhằm đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, công ty nên quy định định kỳ một tuần một lần thủ kho mang các chứng từ nên giao cho phòng kế toán. Đây cũng là một biện pháp giảm bớt công việc của kế toán vào cuối tháng, cuối quý.

*ý kiến thứ t: Việc quản lý vật t hiện nay ở công ty là tơng đối chặt chẽ và đảm bảo nguyên tắc nhập – xuất vật liệu. Tuy nhiên qua thực tế , em nhận thấy việc quản lý còn một vài thiếu xót, gây lãng phí vật t, nhất là các loại sơn, vít, sắt…

Chỗ để vật liệu thờng xuyên chuyển đổi, việc giao nhận các loại vật t này thờng không đợc kiểm tra kỹ lỡng nên thất thoát một lợng vật t tơng đối lớn. Vì vậy cần phải chuẩn bị đủ nhà kho để chứa nguyên vật liệu. Việc kiểm tra vật t phải đợc tiến hành chặt chẽ hơn nhằm giảm bớt việc thất thoát vật t một cách vô ý không ai chịu trách nhiệm. Cần kiểm tra việc lập kế hoạch

mua sắm, dự trữ nguyên vật l iệu, kiểm tra sổ sách, kiểm tra báo cáo kế toán

nguyên vật liệu , tránh trờng hợp vật t nhập kho không đủ chứng từ gốc.

* ý kiến thứ năm:

Việc ứng dụng máy tính trong kế toán . Chúng ta đã biết công tác kế toán đòi hỏi chính xác, đầy đủ và kịp thời, vì vậy việc đa kế toán máy vào sẽ giúp công ty hạch toán nhanh, giúp doanh nghiệp tăng hiệu suất làm việc và tiết kiệm đợc nhiều thời gian hạch toán.

Để tạo cho doanh nghiệp có vị thế cao trên thị trờng máy móc công nghệ và hoà nhập với sự phát triển của xã hội đang hớng tới nền kinh tế tri thức , lấy công nghệ thông tin làm nền tảng cho sự phát triển của xã hội; Đồng thời để đáp ứng đợc những đòi hỏi, yêu cầu cao của công tác kế toán trong việc thiết lập, lu trữ, bảo quản số liệu kế toán và tra cứu giúp công tác kế toán nhẹ nhàng hơn, mang tính khoa hoc cao hơn; Theo cá nhân tôi thì công ty cần hoàn thiện chơng trình kế toán đang ứng dụng một cách đồng bộ phát huy hiệu quả cao và nhanh chóng phân bổ đều cho các phần còn lại.

*ý kiến thứ sáu:

Đối với vật liệu nhập kho, hầu hết các trờng hợp đều do công ty tự vận chuyển. Trong những trờng hợp này giá trị thực tế của vật liệu nhập kho cha đợc đánh giá chính xác.

Trị giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc kế toán ghi sổ theo giá ghi trên phiếu nhập kho do phòng kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, vật t viết. Số tiền ghi

trên phiếu nhập kho đúng bằng số tiền ghi trên hoá đơn và đợc phản ánh vào sổ kế toán tổng hợp ( ghi nợ tài khoản 152 ) theo giá hoá đơn không phản ánh đợc chi phí thu mua vật liệu và giá thực tế vật liệu nhập kho. Điều này không đúng với quy định về xác định giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho trên TK 152. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Để kế toán phát huy đợc vai trò của mình trong quản lý kinh tế thông qua việc phản ánh và giám sát một cách chặt chẽ toàn bộ tài sản và nguồn vốn ở công ty ở mọi khâu trong quá trình sản xuất nhằm cung cấp các thông tin chính xác và hợp lý phục vụ cho việc quản lý và lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty là một tất yếu. Nhất là trong việc chuyển môi trờng kinh tế. Việc tổ chức kế toán vật liệu đòi hỏi phải nhanh chóng, kiện toàn để cung cấp kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ ngăn ngừa hiện tợng hao hụt, mất mát lãng phí vật liệu.

Trên góc độ ngời cán bộ kế toán tôi cho rằng cần phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận và thực tiễn. Mặc dù có thể vận dụng đợc cả lý luận vào thực tiễn dới nhiều hình thức khác nhau nhng phải đảm bảo phù hợp về nội dung và mục đích của công tác kế toán.

Do thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế không dài, trình độ lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ, góp ý kiến của thầy Phạm Ngọc Thảo và các thầy( cô) trong khoa kế toán trờng CĐTC-QTKD.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Ngọc Thảo và các cô, chú, anh, chị khoa kế toán trong công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin kính chúc thầy giáo, các cô, chú, anh, chị trong công ty sức khoẻ, hạnh phúc và công tác tốt. Xin chúc công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến thành công rực rỡ trên con đờng phát triển của mình.

Em xin chân thành cảm ơn ! Hng Yên, ngày 02/04/2006.

Sinh viên

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ...1

Chơng I:...3

Một số lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất ...3

I. Sự cần thiết phải quản lý nguyên vật liệu và hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp...3

1. Vị trí của vật liệu trong quá trình sản xuất...3

2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...4

3. Nhiệm vụ kế toán vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất thép. ...6

II. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu...6

1. Phân loại nguyên vật liệu...6

2. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế...7

2.1. Đánh giâ vật liệu theo giá nhập kho...7

2.2. Giá thực tế xuất kho. ...8

3. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán. ...9

4. Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu...10

4.1. Chứng từ kế toán và hạch toán ban đầu...10

4.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu...11

4.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu...16

5. Sổ sách kế toán nguyên vật liệu...24

Chơng II:...26

Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất và thơng mại phúc tiến...26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến...26

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và th- ơng mại Phúc Tiến...26

2. Mục đích, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến...27

2.1 Mục đích hoạt động...27

2.2 Nhiệm vụ của công ty...27

2.3 Đặc điểm hoạt động...28

3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty...28

a . Bộ máy tổ chức:...28

c. Sơ đồ bộ máy của công ty TNHH sản xuất và thợng mại Phúc Tiến.

...30

4. Hình thức kế toán áp dụng trong công ty...30

II. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến...31

1. Đặc điểm vật liệu của công ty...31

2. Phân loại nguyên vật liệu...31

3. Đánh giá nguyên vật liệu...31

4. Tổ chức hạch toán ban đầu nguyên vật liệu...32

4.1. Thủ tục nhập kho:...32

4.2 Thủ tục xuất kho...34

5. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến...36

6. Kế toán tổng hợp nhập – xuất – tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến ...42

6.1 Kế toán tổng hợp nhập vật liệu...43

6.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu...48

7. Hệ thống sổ sách của công ty...55

Chơng III:...59

Hớng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh sản xuất và thơng mại phúc tiến...59

I. Những thành công và những vấn đề cần hoàn thiện trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến. ...59

1. Ưu điểm của công ty...59

2. Những mặt còn tồn tại ở công ty...61

II. Những vấn đề tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty TNHH sản xuất và thơng mại Phúc Tiến...62

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH sản xuất và thương mại Phúc Tiến (Trang 62 - 69)