Hạch toán giảm TSCĐ

Một phần của tài liệu 228 Kế toán tài sản cố định & vai trò của công tác Kế toán tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định tại Công ty Toyota Việt Nam (Trang 35 - 37)

+ Trường hợp bán thanh lý TSCĐ: - Xoá sổ giá trị ghi sổ của TS:

Nợ TK 214 – Hao mòn tài sản cố định (Giá trị đã khấu hao) Nợ TK 811 – Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ)

Có TK 211, 213 – Nguyên giá TSCĐ

- Chi thành lý bán TSCĐ: Nợ TK 811 – Chi phí khác Có TK 111, 112 - Thu khác về thanh lý bán TSCĐ Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng: Có TK 711 – thu khác Có TK 33311 - thuế GTGT + Giảm do đem viện trợ, biếu tặng: Nợ TK 811 – Giá trị còn lại của TSCĐ

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (Giá trị đã khấu hao) Có TK 211, 213 – TSCĐ

+ Giảm do thiếu mất được phát hiện: - Xoá sổ TSCĐ (chờ xử lý):

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (Giá trị đã khấu hao) Nợ TK 1381 - phải thu khác (chờ xử lý)

Có TK 211, 213 – TSCĐ - Xử lý TSCĐ thiếu mất:

Nợ TK 111, 334, 1388 - Khoản bồi thường đã (sẽ) thu Nợ TK 811 – Chi khác

Nợ TK 411 - Giảm vốn Có TK 1381

+ Đối với TSCĐ hữu hình hiện đang ghi trên sổ của doanh nghiệp, nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận quy định trong chuẩn mực tài sản cố định hữu hình, phải chuyển sang là công cụ, dụng cụ, kế toán phải ghi giảm TSCĐ hữu hình:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (Giá trị đã khấu hao) Nợ TK 627, 641, 642 (Giá trị còn lại) (Nếu giá trị còn lại nhỏ)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Giá trị còn lại) (Nếu giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần)

Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình.

+ Đánh giá lại TSCĐ: điều chỉnh các chỉ tiêu trên TSCĐ: - Trường hợp đánh giá làm tăng nguyên giá

Nợ TK 211, 213 – Tài sản cố định (nguyên giá)

Có TK 2141, 412

- Trường hợp đánh giá giảm hạch toán ngược lại.

2.2.2.Thực trạng khấu hao và hạch toán khấu hao TSCĐ:

Một phần của tài liệu 228 Kế toán tài sản cố định & vai trò của công tác Kế toán tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định tại Công ty Toyota Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w