Phân tích khả năng thanh toán của công ty

Một phần của tài liệu 168 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính Doanh nghiệp tại Đội xây dựng số 9 (Trang 73 - 75)

III. Phân tích tình hình tài chính Công ty kinh doanh phát triển Nhà

6. Phân tích khả năng thanh toán của công ty

6.1. Lý luận chung về phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh công tác quản lý, tổ chức về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu quản lý hoạt động tài chính tốt sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào. Ngợc lại, nếu quản lý tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng công nợ lớn.

Để phân tích cụ thể tình hình khả năng thanh toán của công ty ta cần sử dụng các chỉ tiêu sau:

6.1.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : H1

H1 = Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán

= Tiền + tơng đơng tiền để thanh toán Tổng số nợ ngắn hạn + Nợ khác cần thanh toán

+ Hệ số ≥ 1: doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan.

+ Hệ số < 1: doanh nghiệp có khả năng thanh toán thấp. Hệ số này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.

+ Hệ số = 0: doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán

6.1.2. Hệ số thanh toán hiện hành (ngắn hạn): H2

H2 = Tài sản lu động Nợ ngắn hạn =

[A] Tài sản [AI] Nguồn vốn

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối với nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao. Tuy nhiên, nếu hệ số thanh toán quá cao cũng không phải là tốt vì khi đó có một l- ợng tiền tồn thì việc sử dụng sẽ không hiệu quả. Để đánh giá hệ số thanh toán hiện hành có hợp lý hay không còn phải phụ thuộc vào:

. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh . Cơ cấu tài sản lu động

. Hệ số quay vòng của tài sản lu động

Vì vậy, trớc khi nhận định hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là quá thấp hay quá cao ta cần phải so sánh với hệ số của các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với hệ số của các kỳ kế toán trớc của doanh nghiệp.

6.1.3. Hệ số thanh toán tức thời (nhanh): H3

H3 = Tiền + Đầu t ngắn hạn + khoản phải thu Nợ ngắn hạn

= [AI, II, III] Tài sản [AI] Nguồn vốn

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có đầy đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đã đến hạn. Ngợc lại chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đã mất dần khả năng thanh toán.

6.2. Phân tích tình hình khả năng thanh toán của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội phát triển Nhà Hà Nội

Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế toán năm 2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta tiến hành lập bảng sau:

Bảng phân tích khả năng thanh toán

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch (±)

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (2.712.863 + 371.925 + 3.103.198 + 0) : (14.272.624 + 362.445) = 0,423 (3.871.341 + 492.312 + 1.790.887 + 0) : (18.271.194 + 85.803) = 0,335 - 0,088 Hệ số thanh toán hiện hành 14.272.624 168 . 221 . 13 = 0,926 194 . 271 . 18 839 . 545 . 13 = 0,741 - 0,185

thanh toán hiện hành cả đầu năm và cuối kỳ là cao, tuy nhiên cuối kỳ đã giảm 0,185, điều này cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là lớn nhng lại có xu hớng giảm dần về cuối năm. Hệ số thanh toán tức thời cả đầu năm và cuối kỳ đều không đạt. Hệ số cuối năm lại giảm so với đầu năm là 0,096, do đó công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán với các chủ nợ.

Một phần của tài liệu 168 Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ và phân tích hoạt động tài chính Doanh nghiệp tại Đội xây dựng số 9 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w