Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Một phần của tài liệu 151 Kế toán vật liệu tại Công ty may Hồ Gươm (Trang 40 - 48)

D Nợ: Trị giá thực tế vật liệutồn kho

5. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cơ bản ảnh hởng đến quá trình quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần may Hồ Gơm.

5.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trong một doanh nghiệp sản xuất vấn đề tăng năng xuất, chất lợng của sản phẩm có hay không, điều đó phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ để sản xuất ra sản phẩm đó có cao hay không.

Tuy nhiên do điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể tổ chức quy trình công nghệ cho phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp.

Từ những điều kiện của công ty mình Công ty cổ phần May Hồ Gơm đã tổ chức cơ cấu sản xuất gồm phân xởng sản xuất chính, đó là các phân xởng may. Trong mỗi phân xởng lại đợc chia thành từng tổ.

Quá trình sản xuất sản phẩm tiến hành theo trình tự sau:

+ Tại tổ cắt vải đợc trải ra sau đó đặt mẫu, đánh số, ký hiệu và từ đó cắt thành những sản phẩm sau đó những bán thành phẩm đó đợc chuyển sang tổ may( hoặc tổ thêu nếu có yêu cầu.

+ Tại các tổ may các bán thành phẩm của tổ cắt đợc tiến hành may theo những công đoạn từ may tay, may cổ, may thêu v.v. theo dây chuyền.

+ Sau cùng là bớc hoàn thành sản phẩm, sản phẩm sau khi may xong đợc chuyển sang tổ là, KCS. Sau đó đợc đóng gói, đóng kiện và nhập vào kho thành phẩm.

Trong quá trình sản xuất (may) sản phẩm, các tổ may phải sử dụng một số loại nguyên vật liệu phụ ví dụ nh: chỉ may, phấn, cúc, khoá, nhãn mác...

Quy trình sản xuất sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Nguyên vật liệu (vải) Cắt - Trải vải - Cắt pha - Cắt gọt - Đánh số May - May cổ - May tay ... - Ghép thành SP Thuê, giặt, mài Nhập kho

thành phẩm Đóng gói,đóng kiện Là,KCS, hoàn thiện sản phẩm

Vật liệu phụ

Sản phẩm của công ty là hàng may mặc, do vậy đối tợng chủ yếu là vải. Từ nguyên liệu vải thô ban đầu để trở thành sản phẩm hoàn thiện phải trả qua các công đoạn nh: Cắt, may, là, đóng gói,...

Riêng đối với các mặt hàng có nhu cầu tẩy, mài hoặc thêu thì trớc khi là và đóng gói còn phải trải qua giai đoạn tẩy, mài hoặc thêu.

5.5 Đặc điểm về thị trờng của Công ty Cổ phần may Hồ Gơm. 5.5.1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Qua quá trình hình thành và phát triển, hiện nay Công ty đã thiết lập đợc mạng lới tiêu thụ rộng khắp và có quan hệ với hơn 20 nớc trên toàn thế giới. Thị trờng chủ yếu là Mỹ và một số nớc Châu Âu. Ngoài ra Công ty còn đang mở rộng về quy mô tiêu thụ nội địa với các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, các đại lý rộng khắp. Để mở rộng thị trờng tiêu thụ Công ty còn có các chính sách u đãi về giá, tỷ lệ hoa hồng Đặc biệt là thị tr… ờng Châu Mỹ đang đ- ợc mở ra và thị trờng một số nớc Đông Âu đang đợc khôi phục.

Tuy nhiên để có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng trởng ổn định thì một yêu cầu đặt ra là công tác tổ chức quản lý kinh tế phải chặt chẽ. Trong đó việc quản lý và hạch toán yếu tố nguyên vật liệu là một nhân tố quan trọng giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

5.5.2. Thị trờng cung ứng nguyên vật liệu của Công ty.

Tuy là một công ty chuyên sản xuất hàng gia công xuất khẩu nhng tỷ lệ sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa ngày một tăng lên. Do vậy hàng năm Công ty sử dụng một khối lợng nguyên vật liệu tơng đối lớn với các nguồn cung ứng đa dạng cả trong nớc và nhập khẩu nớc ngoài nh: Công ty Dệt Nam Định, Công ty Việt Tiến, Công ty Dệt 8/3, Công ty Dệt Việt Thắng, Công ty vật liệu may Nha Trang, Công ty Kim Won Hàn Quốc một số Công ty của Singapore, Đài Loan Vì vậy khi mà mua nguyên vật liệu Công ty cũng phải…

chịu sự biến động về giá cả nguyên vật liệu trên thế giới, hơn nữa khi nhập từ nớc ngoài về Công ty còn gặp phải một số trở ngại nh: thủ tục hải quan, thuế khoá, gây ứ đọng vốn, thời gian kéo dài, có thể đình đốn sản xuất.…

Xuất phát từ những khó khăn trên, Công ty đã chủ động ký kết các hợp đồng cung ứng dài hạn với một số khách hàng chuyên sản xuất nguyên vật liệu mà Công ty cần sử dụng trong sản xuất. Một yêu cầu tất yếu đặt ra phải có sự quản lý và hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ, đặc biệt là khâu mua, tiếp nhận nguyên vật liệu khi nhập khẩu hoặc mua trong nớc.

II- Thực trạng công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần may Hồ Gơm.

1. Đặc điểm vật liệu và phân loại vật liệu. 1.1. Đặc điểm vật liệu.

Do đặc điểm sản xuất của Công ty Cổ phần may Hồ Gơm là vừa sản xuất hàng gia công xuất khẩu, sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa do vậy mà đặc điểm về nguyên vật liệu của Công ty cũng rất đa dạng. Đối với các hợp đồng gia công thì nguyên vật liệu chủ yếu là do bên gia công gửi sang, chỉ có một phần nhỏ nguyên vật liệu có thể bên đặt gia công nhờ mua hộ. Đối với nguyên vật liệu dùng vào sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa thì Công ty tự mua ngoài (cả trong nớc và nhập khẩu ở nớc ngoài). Nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần may Hồ Gơm chủ yếu ở dạng: vải các loại, bông, xốp, chỉ may, cúc áo, khoá các loại Từ đặc điểm nêu trên đòi hỏi ở công tác quản lý bảo quản về…

mặt chất lợng, chủng loại, hoạch định kế hoạch cung tiêu hợp lý. Đối với công tác hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công thì kế toán chỉ theo dõi về mặt số lợng và thực thể còn đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì kế toán theo dõi cả mặt lợng và mặt giá trị.

1.2. Phân loại vật liệu.

Từ đặc điểm nêu trên ta thấy vật liệu ở Công ty có một khối lợng khá lớn, nhiều chủng loại, mẫu mã khác nhau. Để giúp cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát sự biến động nguyên vật liệu Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu theo nội dung kinh tế và chức năng của nguyên vật liệu nh sau:

- Nguyên vật liệu thu mua: Do Công ty mua về để sản xuất và Công ty tiến hành phân loại chi tiết nh sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm may: vải ngài, vải lót, bông…

+ Vật liệu phụ: Vật liệu phụ không tạo nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm, nhng vật liệu phụ có tác dụng nhất định trong việc hoàn thành sản phẩm may nh: chỉ may, chỉ thêu, thẻ bài…

- Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng nó cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh nh: điện, xăng, dầu,…

- Phụ tùng thay thế, sửa chữa: Là những vật liệu mà Công ty mua về để thay thế cho các bộ phận, chi tiết của máy móc hoặc những thiết bị dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa các phơng tiện, máy móc thiết bị nh: ổ máy, phụ tùng máy, dây curoa…

- Văn phòng phẩm: giấy, bút, sổ sách…

- Bao bì: Là vật liệu dùng để đóng gói, bảo quản quản lý may khi hoàn thành nh: hòm hộp, dây đai, túi nylon, bìa cứng…

- Phế liệu thu hồi: Là vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất của Công ty và đợc thu hồi sử dụng cho các phòng ban, tạo ra một số sản phẩm khác bán ra ngoài nh vải vụn…

- Hoá chất: Là loại vật liệu phục vụ cho sản xuất ở xí nghiệp may, xí nghiệp tẩy mài nh: dầu máy, nớc gia ven…

2. Đánh giá vật liệu của Công ty. 2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho.

2.1.1. Giá vật liệu nhập kho do bên gia công cung cấp.

Nh đã đề cập ở trên, giá thực tế của loại vật liệu hàng gia công xuất khẩu nhập kho chính là chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ cảng về đến Công ty.

2.1.2. Giá thực tế của vật liệu mua ngoài nhập kho.

Đối với vật liệu mua ngoài thì chi phí vận chuyển bốc dỡ đợc tính vào giá thực nhập kho. Nếu Công ty mua vật liệu mà chi phí vận chuyển bốc dỡ do bên bán chịu thì giá thực tế vật liệu nhập kho chính là giá ghi trên hoá đơn GTGT (giá mua cha có thuế GTGT).

Nếu chi phí vận chuyển bốc dỡ Công ty chịu thì đợc tính vào giá thực tế vật liệu nhập kho.

Ví dụ:

2.2. Giá thực tế của vật liệu xuất kho.

Đối với vật liệu Công ty nhận gia công thì kế toán chỉ theo dõi về mặt số lợng, không theo dõi về mặt giá trị. Đối với nguyên vật liệu Công ty mua ngoài thì khi xuất kho dùng cho sản xuất Công ty áp dụng phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền:

Đơn giá thực tế bình quân

= Giá thực tế tồn đầu kỳ + giá thực tế nhập trong kỳ Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ Trị giá vật liệu xuất dùng = Đơn giá bình quân x Số lợng từng loại vật liệu xuất dùng trong kỳ Ví dụ:

3. Công tác xây dựng và thực hiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần may Hồ Gơm.

Việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật đảm nhận và trực tiếp thực hiện. Phòng kỹ thuật thực hiện kiểm tra, ráp lại định mức đối với khung định mức của hàng gia công do bên gia công gửi sang. Thực hiện xây dựng định mức cụ thể chi tiết đối với hàng FOB và hàng bán nội địa. Công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đợc tiến hành dựa vào các căn cứ kinh tế, kỹ thuật sau:

- Căn cứ vào định mức của ngành.

- Căn cứ vào việc thực hiện định mức của các kỳ trớc.

- Tham khảo kinh nghiệm của các công nhân sản xuất tiên tiến.

Dựa vào các căn cứ trên, phòng kỹ thuật tiến hành xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tiễn sản xuất của Công ty. Với nhiều chủng loại, đơn đặt hàng, mẫu mã sản phẩm khác nhau có thể theo từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng Công ty đều có một hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Để tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất một cách chặt chẽ, sau khi phòng kỹ thuật đã ráp và xây dựng xong định mức giám đốc Công ty xem xét và ký duyệt bảng định mức vật t dùng cho sản xuất.

4. Công tác quản lý nguyên vật liệu.

Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàn doanh nghiệp nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đã có nhiều sự tiến bộ kế hoạch sản xuất của Công ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm. Ngời quản lý căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xác định những nhu cầu về nguyên vật liệu cung cấp và dự trữ trong kỳ kinh doanh. Đồng thời căn cứ vào kế hoạch tài chính và khả năng cung cấp nguồn vật liệu cho Công ty để lập các phơng án thu mua nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu của Công ty đợc thu mua ở nhiều nguồn ở ngoài, và do đặc điểm của Công ty là nhận gia công cho nên có thể nguyên vật liệu do khách hàng mang tới. Do mua từ nhiều nguồn khác nhau cho nên nó ảnh hởng tới phơng thức thanh toán và giá cả thu mua.

Phơng thức thanh toán của Công ty chủ yếu thanh toán bằng séc và chuyển khoản.

Về giá cả của nguyên vật liệu thu mua thì Công ty do đã hiểu đợc thị trờng và với mục tiêu là hạn chế ở mức thấp nhất và nguyên vật liệu phải đạt tiêu chuẩn tốt nhất. Từ đó giá cả thu mua nguyên vật liệu và các chi phí thu mua có

liên quan đều công đợc Công ty xác định theo phơng thức thuận mua vừa bán với nguồn cung cấp nguyên liệu và dịch vụ.

Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu thì khâu bảo quản sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời, chất lợng đảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứng có vai trò không kém phần quan trọng. Nhận thức đợc điều này Công ty đợc tiến hành tổ chức việc bảo quản dự trữ nguyên vật liệu toàn Công ty theo 3 kho khác nhau với nhiệm vụ cụ thể của từng kho là:

+ Kho nguyên vật liệu chính: Là kho chứa các loại nguyên vật liệu chính gồm các loại vải, lông vũ v.v phục vụ cho sản xuất sản phẩm.…

+ Kho nguyên vật liệu phụ và phụ tùng tạp phẩm: Kho này chứa các nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế và tạp phẩm nh phấn bay, giấy, thoi suốt, kim, chỉ, khoá v.v..

+ Kho phế liệu: Kho này đợc sử dụng để chứa các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất.

Việc quản lý các kho nguyên vật liệu Công ty giao cho các thủ kho phụ trách, các thủ kho có trách nhiệm bảo quản nguyên vật liệu theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu thông qua các hoá đơn, chứng từ. Đến kỳ gửi các hoá đơn đó lên phòng kế toán cho kế toán vật liệu ghi sổ.

Một phần của tài liệu 151 Kế toán vật liệu tại Công ty may Hồ Gươm (Trang 40 - 48)