D cuối tháng
2. Phơng hớng hoàn thiện
Từ một số nhợc đIểm trên, xí nghiệp nên nghiên cứu để đIều chỉnh 1 cách phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo đIều kiện thuận lợi hơn cho cả ngời lao động và cho cả công tác kế toán Xí nghiệp. Qua quá trình tìm hiểu về thực hiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại xí nghiệp dạilý vận tảI và vật t kỹ thuậtkết hợp với những lí luận đợc học và những ý kiến chủ quan cá nhân, em xin đa ra một số kiến nghị với mong muốn hoàn thiện thêm về công tác kế toán quản lý lao động tiền lơng tại xí nghiệp nh sau:
2.1 Hình thức trả lơng, thởng
Để khắc phục những nhợc đIểm về hình thức trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm xí nghiệp nên áp dụng các hình thức thởng để khuyến khích ngời lao động nh: giáo dục chính trị t tởng, động viên tinh thần, khen thởng nhân viên tiết kiệm đợc nhiên liệu, chi phí tận dụng công suất các loại xe để tăng năng suất lao động, làm việc có trách nhiệm.
Đặc biệt đối với CBCNV thực hiện nhiệm vụ giao nhận áp tảI hàng hoá nếu 1 năm không xảy ra vụ tranh chấp nào…
với khách hàng thì sẽ đợc xét thởng về an toàn hàng hoá, thởng về vợt doanh thu đợc giao khoán, trả lơng cao cho những giờ làm thêm
2.2 Chế độ bảo hiểm
Theo quy định mới đây, tất cả những công nhân viên chức làm việc theo hợp đồng từ 6 tháng trở lên là đ ợc đóng bảo hiểm, xí nghiệp có nhiệm vụ trúch đóng BHXH, BHYT và KPCĐ cho những đối tợng này. Thực tế ở XN DLVT – VTKT thực hiện hầu hết là lao động theo hợp đồng từ 6 tháng trở lên
Có những công nhân đã làm việc trong XN đợc gần 3 năm mà không đợc đóng BHXH, BHYT cũng không thuộc đối t- ợng trích KPCĐ theo lơng trong khi họ cũng có nhu cầu đợc chăm lo trợ cấp khó khăn đợc bảo vệ lợi ích nh các đối tợng khác
Để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động theo đúng chính sách hiện hành XN cần trích đóng câc quỹ theo lơng cho cán bộ công nhân viên làm việc tại xí nghiệp từ 6 tháng trở lên.
Xí nghiệp nên lập riêng danh sách những lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội và những lao động thuộc diện không đóng bảo hiểm(lao động, theo hợp đồng ngắn hạn) để thuận lợi cho việc công sở kế toán trong công tác tính lơng và các khoản trích theo lơng
2.3 Công tác kế toán tiền lơng
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc đIều hành quản lý hoạt động của DN, kế toán tiền lơng BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây.
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổn hợp một cách trung thực, kịp thời đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số l ợng và chất lợng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
- Tính toán chính xác, kịp thời , đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lơng tiền thởng, các khoản trợcấp phảI trả cho ngời lao động. Phản ánh kịp thời , đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho ngời lao động.
- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách quỹ tiền l ơng thực tế, phảI đợc thờng xuyên đối chiếu với quỹ lơng kế hoạch trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lơng không hợp lý, kịp thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắc mức tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lơng bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng tích luỹ xã hội.
2.4 Phơng thức thanh toán lơng, thởng, khoản phụ khác.
Xí nghiệp nên duy trì hình thức trả lơng 2 lần trong 1 tháng để đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt cuả công nhân viên. Các khoản khác nh thởng thi đua, bồi dỡng hội họp, bồi dỡng làm thêm giờ hay trực ngày nghỉ thì nên cộng cả vào lơng tháng của ngời lao động không nên chi tiền trực tiếp nh hienẹ nay để đỡ phức tạp cho phòng tàI vụ, đỡ gây mất thời gian cho kế toán tiền mặt. Tất cả các khoản đó kế toán nên tập hợp và mục “các khoản phụ khác” trên bảng thanh toán lơng cuối tháng thanh toán một lần cho gọn nhẹ hơn.
Xí nghiệp có thể tham khảo biểu mẫu sau cho từng bộ phận. Bảng tổng hợp thanh toán lơng
TT Họ tên Lơng sp Thởng phụ cấp Các khoản phụ khác Cộng Tạm ứng kỳ I Khấu trừ đợc lĩnh kỳ II 2.5 Trích trớc lơng nghỉ phép
Đối với công nhân viên nghỉ phép hàng năm theo chế độ quy định thì công nhân trong thời gian nghỉ phép đó vẫn đ ợc hởng lơng đầy đủ nh thời gian đI là việc. Tiền lơng nghỉ phép phảI đợc tính vào CPSX mộtcách hợp ý vì nó ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lơng nghỉ phép đợc tính trực tiếp vào CPSX (nh khi tính tiền lơng chính)
nếu doanh nghiệp không bố trí đợc cho công nhân nghỉ phép đeeuf đặn trong năm (có tháng công nhân tập trung nghỉ nhiều, có tháng nghỉ ít hoặc không nghỉ, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến, tiền l ơng nghỉ phép cỉa công nhân
đợc tính vào CPSX thông qua phơng pháp trích trớc theo kế hoạch. Cuối năm sẽ tiến hành đièu chỉnh số trích trớc theo kế hoạck cho phù hợp với số thực tế chi phí tiền lơng vào CPSX
Trích trớc lơng nghỉ phép đợc thực hiện đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Số trích trớc theo kế hoạch tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất trong tháng
= số tiền lơng chính phảI trả cho CNSX trong tháng
* Tỷ lệ trích trớc theo kế hoạch tiền lơng nghỉ phép của CNSX
Tỷ lệ trích theo kế hoạch tiền lơng nghỉ phép của CNSX
Tổng số tiền lơng nghỉ phép phảI = trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm
Tổng số tiền lơng chính phảI trả cho CNSX theo kế hoạch trong năm
- Kế toán thực hiện theo trình tự sau:
- khi tính số trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX Nợ TK 622
Có TK 335
+ Tiền lơng nghỉ phép của CNSX thực tế phảI trả Nợ TK 335
Có TK 334
+ Trích số trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên số lơng nghỉ phép trả của CNSX Nợ TK622
Có TK338
Cuối niên độ kế toán tính toán tổng số tiền lơng nghỉ phép đã trích trớc trong năm của CNSX và tổng số tiền lơng nghỉ phép phảI trả thực tế phát sinh
- Nêú số đã trích trớc trên lơng nghỉ phép của CNSX tính vào CPSX nhỏ hớnố tiền lơng nghỉ phép phaỉ trả thực tế phát sinh thì đIều chỉnh tăng chi phí
Nợ TK 622 Có TK 335
- Ngợc lại nếu số đã trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX tính vào CPSX lớn hơn số tiền lơng nghỉ phép phảI trả thực tế phát sinh thì phảI hoàn nhập số chênh lệch vào khoản thu nhập khác
Nợ TK335 Có TK711
2.4 Sử dụng máy mcs thiết bị hiện đại
Phòng kế toán nên lắp đặt nhiều hơn nữa máy vi tính, càI đặt các phần mềm kế toán đồng thời đào tạo nhân viên là tốt kế toán máy để tăng độ chính xác và tốc độ làm kế toán, dễ dàng quản lý toàn bộ các chứng từ, hoá đơn…