Phơng hớng hoàn thiện

Một phần của tài liệu 116 Hoàn thiện Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm & xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Sứ Thanh Trì (Trang 70 - 79)

II. phơng hớng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toánthành phẩm, tiêu thụ và xác định kết

1. Phơng hớng hoàn thiện

Nhằm đảm bảo tính khoa học hơn trong kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cũng nh làm tròn nghĩa vụ của kế toán là cung cấp và xử lí thông tin, hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty Sứ Thanh Trì cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng chế độ tài chính kế toán: Về phía Nhà nớc, kế toán là công cụ quản lí tài chính hết sức quan trọng, do vậy tuân thủ chế độ tự nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cũng nh về phía quản lí cấp trên. Tuy nhiên, do chế độ chỉ dừng lại ở kế toán tổng hợp, vì vậy việc vận dụng ở các đơn vị vẫn đợc phép sáng tạo trong việc ghi sổ chi tiết nhng vẫn phải tôn trọng cơ chế tài chính.

- Hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị, phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh: Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành với sự đóng góp của rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực tài chính nhng cũng chỉ dừng lại ở một bản thiết kế tổng hợp. Các doanh nghiệp khi vận dụng vẫn đợc sửa đổi cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị mình, nhng sửa đổi phải trong phạm vi nhất định.

- Hoàn thiện phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ cho quản lí.

- Hoàn thiện trên cơ sở tiết kiệm chi phí, giảm nhẹ công việc nhng vẫn mang tính khoa học vì mục tiêu của mọi doanh nghiệp là kinh doanh có lãi với hiệu quả cao.

2. Biện pháp hoàn thiện

Với những kiến thức đã học trong nhà trờng và qua thời gian tiếp cận với thực tế, đi sâu nghiên cứu tình hình kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Sứ Thanh Trì, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty nh sau:

(1). Lập dự phòng và giảm giá hàng tồn kho

Hàng bị giảm giá, mất giá chủ yếu là do sự biến động của giá cả trên thị trờng, sự tiến bộ của công nghệ. Do vậy, để tạo nguồn bù đắp, Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho bằng cách tính vào chi phí kinh doanh.

Trong chế độ kế toán hiện nay có hớng dẫn các doanh nghiệp tính toán các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán. Thực chất là lu giữ một phần lãi thực tế kinh doanh của kỳ này để trang trải thiệt hại về giảm giá hàng tồn kho có thể xảy ra trong kỳ sau.

Cuối kỳ này, căn cứ vào tình hình thực tế các chứng từ về giảm giá cho một loại thành phẩm nào đó, Công ty sẽ ớc tính số tiền dự phòng cho loại thành phẩm này, kế toán định khoản:

Nợ TK 642 (6426) Có TK 159

Đến cuối kỳ sau, các khoản tính lập dự phòng sẽ đợc hoàn nhập vào TK 721 “Thu nhập bất thờng”, kế toán ghi:

Nợ TK 159

Có TK 721

Nếu cuối kỳ sau nhu cầu về khoản dự phòng lớn hơn, kế toán Công ty tiến hành lập dự phòng tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 6426/ Có TK 159

Có hai phơng án hoàn thiện kế toán chi tiết thành phẩm :

- Nếu Công ty vẫn sử dụng phơng pháp thẻ song song thì kế toán nên: + Bỏ thẻ kho ở phòng Kế toán để giảm trùng lắp.

+ Cuối kỳ kế toán chỉ nên lập một bảng “Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho” thay cho phải lập 3 bảng nh cũ để tiện cho đối chiếu kiểm tra. Bảng có mẫu nh sau: (Biểu số 44)

Biểu số 44: Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho Kho: Tháng: STT Mã VT Tên vật t Đvt Nhập Xuất Tồn SL TT SL TT SL T T Cộng

- Thay phơng pháp kế toánchi tiết thẻ song song bằng phơng pháp sổ số d để giảm tính trùng lắp và hạn chế công tác ghi sổ kế toán. Qui trình kế toánnh sau: (Sơ đồ 26)

Sơ đồ 26: Kế toánchi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ số d

(3). Hoàn thiện phơng pháp tính giá hàng xuất

Thẻ kho Sổ số dư

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Bảng luỹ kế N, X

Phiếu giao nhận CT nhập

Công ty đang sử dụng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ để đánh giá thành phẩm xuất kho, do vậy, đến cuối kỳ kế toán mới tính đợc giá trị hàng xuất bán. Điều này đã làm giảm chức năng giám đốc bằng tiền của kế toán. Để khắc phục tình trạng này, Công ty nên sử dụng bảng kê số 9 “Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hoá”, trong kỳ phản ánh theo giá hạch toán, đến cuối kỳ phản ánh theo giá thực tế nhằm cung cấp thông tin cho quản lí kịp thời hơn.

Bảng kê số 9 có thể lập nh sau: (Biểu số 45) Biểu số 45:

Bảng kê số 9

Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hoá Tháng... năm...

STT Chỉ tiêu Thành phẩm VI1 hồng ...

Giá hạch toán Giá thực tế ... ... I Tồn đầu kỳ II Nhập trong kỳ III Cộng tồn, nhập IV Hệ số giá V Tồn cuối kỳ Ngày .... tháng.... năm.... Kế toán trởng Ngời lập (4). Tổ chức quá trình tiêu thụ thành phẩm

Thị trờng là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất hàng hoá. Để tăng cờng quá trình tiêu thụ, một số biện pháp Công ty có thể sử dụng nh: quảng cáo, tham gia hội trợ triển lãm, khuyến mại,.... Đồng thời Công ty cũng nên mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng cách đa dạng hoá các hình thức đại lý: đại lý uỷ thác (đại lý theo giá của doanh nghiệp và đợc hởng công), đại lý hoa hồng (đại lý bán theo giá của doanh nghiệp và đợc hởng hoa hồng). Bằng cách này Công ty sẽ có thêm nhiều đại lý, sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhanh hơn bởi vì không phải ai cũng có khả năng thanh toán ngay nh đại lý cung tiêu.

(5). Hoàn thiện luân chuyển chứng từ bán hàng

Đối với các chi nhánh, cửa hàng Công ty cần qui định thời gian gửi báo cáo bán hàng, tránh tình trạng nộp tuỳ tiện nh hiện nay.

Khi bán hàng trực tiếp từ phân xởng, thành phẩm cha nhập kho, kế toán nên kế toántheo phơng thức bán hàng không qua kho. Kế toán sẽ lập hoá đơn bán thẳng và kế toántrên TK 154.

(7). Hoàn thiện kế toándoanh thu tiêu thụ nội bộ

Để khắc phục tình trạng lẫn lộn giữa TK 511 và TK 512, doanh nghiệp nên tách phần doanh thu nội bộ ra khỏi phần doanh thu bán hàng và theo dõi trên TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”. Khi đó bút toán xác định doanh thu nh sau:

Nợ TK 111,112,131 Có TK 512 Có TK 3331 Cuối kỳ kế toán kết chuyển:

Nợ TK 512

Có TK 911

(8). Hoàn thiện quản lí các khoản phải thu khách hàng và lập “Dự phòng phải thu khó đòi”

- Phân loại khách hàng và qui định thời hạn thanh toán đối với từng loại khách hàng cụ thể.

- Khuyến khích khách hàng trả tiền mua hàng một cách nhanh chóng, Công ty nên sử dụng khoản chiết khấu bán hàng, cụ thể là chiết khấu thanh toán theo mức độ khoản nợ nhất định. Số chiết khấu này Công ty có thể xác định lớn hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng. Việc qui định cụ thể về khoản chiết khấu bán hàng sẽ có ảnh hởng đến tâm lý khách hàng, khuyến khích họ thanh toán các khoản nợ nhanh hơn.

- Đối với khoản nợ khó đòi hay khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn, phá sản Công ty nên sử dụng TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” để tránh rủi ro. Kế toán thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 27: Kế toándự phòng phải thu khó đòi

Đối với các khoản nợ thực sự không đòi đợc khi có bằng chứng tin cậy là quyết định của Toà án cho xử lí phá sản hay các quyết định của các cơ quan có thẩm quyền theo qui định của pháp luật, thì Công ty tiến hành xoá sổ các khoản nay. Khoản nợ xoá

TK 139

TK 721 TK6426

Hoàn nhập dự phòng Trích lập dự phòng phải thu khó đòi phải thu khó đòi

sổ kế toánvào chi phí quản lí doanh nghiệp đồng thời theo dõi ở TK 004 - Nợ khó đòi đã sử lí trong thời hạn tối thiểu 5 năm kể từ ngày xoá sổ.

Nợ TK 642

Có TK 131 - chi tiết đối tợng Đồng thời ghi Nợ TK 004 - chi tiết đối tợng

(9). Công ty nên kế toánchi phí tiền lãi vay vào TK 811- chi phí hoạt động tài chính theo đúng chế độ kế toán.

Ví dụ : khoản chi phí lãi vay theo chứng từ 505 ngày 31/1/2001, kế toán ghi: Nợ TK 811 : 49.191.431

Có TK 3352: 49.191.431

(10). Hoàn thiện kế toánchi tiết kết quả hoạt động tiêu thụ

Để có thể theo dõi đợc lợi nhuận do hoạt động tiêu thụ thành phẩm mang lại, cuối kỳ Công ty phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp cho thành phẩm hay hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ. Tiêu thức phân bổ Công ty có thể lựa chọn theo giá vốn hàng tiêu thụ hoặc theo doanh thu tiêu thụ của thành phẩm , hàng hoá.

(11). Hoàn thiện tổ chức sổ sách kế toán

- Công ty nên thêm cột “Ngày tháng ghi sổ” vào các sổ sách kế toán nhằm đảm bảo mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đều đợc phản ánh đúng kỳ.

- Để phù hợp với chế độ chung, Công ty cần phải định khoản kế toán ghi trên Nhật ký chung theo “Định khoản giản đơn”. (Ví dụ: ghi cho ngày 20/1/2001)

- Mẫu sổ Nhật ký chung nên thiết kế lại theo đúng quy định nh sau:

Biểu số 46:

Sổ nhật ký chung NT Chứng từ Diễn giải Đã ghi

Sổ cái SH Số phát sinh NT SH Nợ Có 20/1 20/1 20/1 20/1 22085 22085

Số trang trớc chuyển sang Xuất bán Doanh thu bán hàng 632 155 1111 5112 333111 343.800 630.300 343.800 573.000 57.300 Cộng sang trang

Ngày.... tháng.... năm... Ngời lập biểu Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(12). Về việc kế toán quản trị tại Công ty

Mỗi thành phẩm đều có một lợi nhuận cá biệt. Các lợi nhuận này sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận chung của Công ty ở các mức độ khác nhau. Khi cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh thay đổi trong toàn bộ cơ cấu sản phẩm thì tơng ứng sẽ làm thay đổi lợi nhuận của Công ty và ngợc lại. Do vậy Công ty cần có bộ phận kế toán làm nhiệm vụ phân tích và phản ánh thông tin về hoạt động kinh doanh, giúp nhà quản lí điều hành doanh nghiệp có hiệu quả nhất và đa ra các quyết định quản lí nhằm tăng lợi nhuận. Ví dụ nh: lựa chọn cơ cấu sản phảm tối u, lựa chọn phơng pháp giảm giá thành, giá bán, thực hiện quảng cáo,...

Để đáp ứng đợc mục đích và đòi hỏi trên, nhân viên kế toán phải có trình độ chuyên môn cao, đặc biệt phải có cả kiến thức về quản trị doanh nghiệp. Làm tốt công tác kế toán quản trị sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ngày càng hoàn thiện hơn.

Kết luận

Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế, công ty Sứ Thanh Trì đã không ngừng đổi mới hoàn thiện mình để bắt nhịp với sự biến đổi của nền kinh tế dần từng bớc làm ăn có hiệu quả khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng cũng nh giữ vững chữ tín đối với khách hàng.

Góp phần vào sự thành công ấy phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán công ty nói chung và bộ phận kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá nói riêng. Hơn bao giờ hết, trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng thì tiêu thụ hàng hoá vừa là phơng tiện để doanh nghiệp đạt đợc mục đích kinh doanh vừa là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ là hết sức cần thiết. Nó giúp cho kế toán phát huy hết vai trò của mình trong việc phản ánh, giám sát một cách chặt chẽ toàn diện về tài sản tiền vốn của doanh nghiệp ở mọi khâu của quá trình tiêu thụ nhằm cung cấp thông tin chính xác kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định chỉ đạo kinh doanh của ban lãnh đạo.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, sau một thời gian đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại công ty em đã nhận đề tài này và mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá tại công ty.

Với thời gian thực tế không nhiều và khả năng trình độ kiến thức có hạn nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của bạn đọc.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy co giáo, những ngời đã dạy dỗ, dìu dắt, truyền đạt cho em kiến thức trong suốt những năm học tập tại trờng, đặc biệt là thầy giáo Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Văn Bình, ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn các cô, các chú và các anh chị tại phòng kế toán công ty Sứ Thanh Trì đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Lời mở đầu...1

Chơng I: Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất...1

Chơng II: Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành Phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty sứ thanh Trì...1

Chơng III: Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Sứ Thanh Trì...1

Chơng I Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất...2

I. Những vấn đề chung về kế toánthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ...2

1. Thành phẩm - ý nghĩa và yêu cầu quản lý thành phẩm...2

1.1. Thành phẩm - ý nghĩa của thành phẩm...2

2.2. Đặc điểm qúa trình tiêu thụ sản phẩm ...4

2.3. Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm...5

3. Xác định kết quả tiêu thụ...5

4. Nhiệm vụ của kế toánthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ...5

2. Tính giá thành phẩm...6

2.2. Tính giá thành phẩm theo giá hạch toán. ...9

3. Chứng từ sử dụng...9

4.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển...11

4.3. Phơng pháp sổ số d...11

5.1. Kế toántổng hợp thành phẩm theo phơng pháp KKTX...12

5.2. Kế toántổng hợp thành phẩm theo phơng pháp KKĐK...15

III. Kế toán tiêu thụ thành phẩm ...15

1. Các phơng thức tiêu thụ và nhiệm vụ của kế toántiêu thụ thành phẩm ...15

1.1. Các phơng thức tiêu thụ ...15

2. Kế toándoanh thu bán hàng ...16

2.1. Tài khoản sử dụng ...16

2.2. Kế toándoanh thu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phơng pháp khấu trừ ...17

3. Kế toán các nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng...21

3.1. Kế toángiảm giá hàng bán...21

3.2. Kế toánhàng bán bị trả lại...22

5. Kế toán thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp ...23

5.1. Kế toán thuế GTGT ...23

5.2. Kế toánthuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu...25

IV. Kế toánxác định kết quả tiêu thụ...26

1. Kế toánchi phí bán hàng...26

2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...28

3. Kế toánxác định kết quả tiêu thụ...28

4. Kế toándự phòng, giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi...29

4.1. Kế toándự phòng phải thu khó đòi...29

4.2. Kế toándự phòng giảm giá hàng tồn kho...30

V. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để kế toánthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết

Một phần của tài liệu 116 Hoàn thiện Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm & xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Sứ Thanh Trì (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w