lợng và giá trị của từng vật liệu hiện có trong kho của Công ty. Hơn nữa công tác kiểm kê vật liệu còn nhằm mục đích đôn đốc và kiểm tra tình hình bảo quản, phát hiện kịp thời và xử lý các trờng hợp hao hụt, h hỏng... vật liệu tại các kho. Trên cơ sở đó đề cao trách nhiệm của từng ngời bảo quản và sử dụng vật t, chấn chỉnh và đa vào nề nếp công tác quản lý, hạch toán vật liệu ở Công ty; đề cao công tác đối chiếu chéo giữa thủ kho và kế toán vật liệu, giữa kế toán vật liệu và các kế toán phần hành khác.
Công tác kiểm kê vật liệu đợc tiến hành mỗi năm một lần vào thời điểm cuối năm trớc khi lập báo cáo quyết toán, do ban kiểm kê tài sản của Công ty tiến hành. Do chủng loại vật t của Công ty đa dạng, số lợng lớn nên quá trình kiểm kê thờng kéo dài từ 1/11 đến 31/12 hàng năm. Việc kiểm kê vật liệu đợc tiến hành một cách toàn diện, không những kiểm tra về mặt số lợng mà còn kiểm tra về mặt chất lợng của từng loại vật liệu có trong kho.
Mọi kết quả kiểm kê đều đợc ghi vào biên bản kiểm kê. Biên bản này đợc lập cho từng thứ vật liệu theo từng danh điểm và từng kho bảo quản. Trong đó ghi rõ danh điểm vật t, tên vật t, đơn vị tính, đơn giá, số lợng tồn kho thực tế, số lợng trên sổ sách, chênh lệch, số lợng kém phẩm chất, thành tiền của từng thứ vật liệu.
Cuối kỳ kiểm kê, kế toán vật liệu tập hợp kết quả và nhập số liệu vào máy vi tính. Máy vi tính dựa vào số liệu trên sổ sách của vật liệu tính ra số lợng thừa thiếu, thành tiền của vật liệu và in ra “Biên bản kiểm kê”.
Trong đó:
Thành tiền =
Căn cứ vào biên bản kiểm kê, Hội đồng kiểm kê của Công ty sẽ đa ra kết quả xử lý, tuỳ thuộc vào số lợng hao hụt... Kế toán vật liệu dựa vào quyết định trên để ghi sổ.
Trích:
Bảng 11 - Biên bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 31 tháng 12 năm 1999
Kho: Bông
Căn cứ vào quy định số 15 ngày tháng 7 năm 1998 về kiểm nghiệm vật t của Tổng Giám đốc. Ban kiểm nghiệm gồm:
Đã kiểm nghiệm các loại:
STT Tên vật t Mã số Phơng thức ĐVT Kết quả Kết quả
Số lợng theo sổ Số lợng thực tế Số lợng đúng QC Số lợng không đúng QC
1 Bông Việt Nam kg 7.654 7740 7.654
2 Bông Xơ N kg 128.749 128.754 128.749
3 Bông gầm ý kg 12.258 12.118 12.118
4 Bông Liên Xô CI kg 229.468 212.454 212.454
5 Bông Liên Xô CII kg 287.764 290.439 287.764
...
821.474,0 830.629,4 830.415,0
ý kiến của ban kiểm nghiệm:
Nhận xét:
Nhìn biên bản kiểm kê tại kho Bông ta thấy số lợng trên sổ sách với số lợng qua kiểm kê chênh lệch không đáng kể. Sự chênh lệch ở đây là do sự hút ẩm của bông. Với số lợng bông của Công ty lớn nh vậy thì sự chênh lệch này nhỏ, do vậy Công ty không xử lý.
Sở dĩ Công ty Dệt 8/3 đạt đợc nh vậy chính là do sự kết hợp chặt chẽ, chính xác trong việc quản lý và hạch toán vật t giữa thủ kho và kế toán vật liệu. Hơn nữa, hệ thống kho tàng của Công ty rất tốt, điều kiện bảo quản đầy đủ, vật liệu trong kho đợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học. Hệ thống kho tàng đều đợc bố trí gần các xí nghiệp sản xuất, vì thế nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu từ kho tới xí nghiệp, tránh đợc tình trạng mất mát, hao hụt trong quá trình vận chuyển.
Song có một vấn đề cần bàn tới là trong tình hình giá cả hiện nay, hầu hết giá cả vật liệu đều tăng giảm thất thờng, không ổn định, đặc biệt là giá cả các mặt hàng nhập ngoại. Nhng Công ty Dệt 8/3 rất ít khi đánh giá lại tài sản và không lập quỹ dự phòng giảm giá cho tài sản của Công ty.
VI-/ Tổ chức hạch toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dệt 8/3.
Ta biết rằng vốn lu động là nguồn nhiên liệu không thể thiểu để cỗ máy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động. Hầu hết mọi tài sản dự trữ đều đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động và đợc thực hiện ở khâu dự trữ. Khâu dự trữ giữ vai trò hết sức quan trọng, là điểm bắt đầu, là tiền đề cho mọi sự thành công của quá trình sản xuất.
Công ty Dệt 8/3 có số lợng vật t dự trữ chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn lu động (khoảng 60%). Vì vậy, việc hạch toán tốt quá trình dự trữ cũng đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.
Để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động của Công ty Dệt 8/3, trớc hết ta xem xét cơ cấu vốn lu động qua bảng sau:
Bảng 12 - Cơ cấu vốn lu động