Nguyên tắc và quan điểm định hớng.

Một phần của tài liệu 78 Hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán tiêu thụ hàng hóa & xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Liên doanh Việt - Nhật (Trang 80 - 87)

III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tạ

1. Nguyên tắc và quan điểm định hớng.

Để hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa nói riêng và hoàn thiện công tác kế toán nói chung phải đáp ứng các yêu cầu sau:

-Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng các cơ chế tài chính, tôn trọng các chế độ kế toán. Kế toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế của các đơn vị mà còn là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nớc.Việc tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị kinh tế cụ thể đợc phép vận dụng và cải tiến không nhất thiết là phải rập khuôn máy móc theo đúng chế độ, nhng trong khuôn khổ nhất định phải tôn trọng chế độ, tôn trọng cơ chế.

-Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

-Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng đựoc thông tin kịp thời, chính xác phù hợp với yêu cầu quản lý.

2.Hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa.

-Hoàn thiện việc hạch toán chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.

Chi phí mua hàng hóa là biểu tợng bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việc thu mua hàng hoá. Thuộc chi phí thu mua hàng hoá bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho bãi, hoa hồng thu mua...Do chi phí thu mua liên quan đến toàn bộ hàng hoá trong kỳ theo tiêu thức phù hợp (theo doanh thu, theo trị giá mua, theo số lợng, trọng lợng....

Công thức phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ nh sau:

Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán

= Chi phí mua hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàng trong kỳ x của hàng Trị giá bán ra Trị giá mua của hàng

bán ra trong kỳ +

Trị giá mua của hàng còn lại cuối

kỳ

Trong đó: Chi phí mua hàng đầu kỳ = Số d đầu kỳ trên tài khoản 1562 Chi phí mua hàng trong kỳ = Tổng phát sinh Nợ tài khoản 1562. Trị giá mua của hàng hoá bán ra trong kỳ = Phát sinh Nợ tài khoản 632.

Từ đây có thể tính đợc chi phí thu mua để lại cho hàng tồn kho cuối kỳ

TổngTttt

Tổng chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ với trị giá của hàng tiêu thụ trong kỳ mới chính là trị giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ. Đây là cơ sở để kế toán lập chứng từ ghi sổ cho tài khoản 632.

Chi phí thu mua để lại cho hàng tồn kho cuối kỳ Chi phí thu mua của hàng tồn đầu kỳ Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ Chi phí thu mua của hàng tiêu thụ trong kỳ - + =

Công ty có thể mở thêm sổ chi tiết chi phí mua hàng để theo dõi các khoản chi phí này vì đây là khoản chi phí khá lớn trong việc xác định trị giá vốn. Mẫu sổ có thể đợc thiết kế nh sau:

Sổ chi tiết chi phí bán hàng

Tên hàng hóa: Tháng.... năm....

Chứng từ

Diễn giải

Ghi Nợ TK 1562, Ghi Có các tài khoản này

SH NT TK111 TK112 TK331... Tổng

1. Số d đầu kỳ

2. Phát sinh trong kỳ 3.Cộng PS

D cuối kỳ

-Hoàn thiện việc tính trị giá thực tế của hàng hoá mua vào.

Để bảo đảm phản ánh đúng trị giá vốn của hàng hoá mua vào và xác định chính xác kết quả kinh doanh. Kế toán công ty nên sử dụng tài khoản 154 để phản ánh khi xuất kho hàng hoá đi sửa chữa, tân trang

+Khi xuất kho hàng hóa cho sửa chữa, tân trang kế toán ghi: Nợ TK 154

Có TK1561

+Các chi phí liên quan đến việc sửa chữa, tân trang Nợ TK 154

Có TK 111, 112,331,334....

+Sau khi sửa chữa xong tiến hành nhập kho hoặc tiêu thụ trực tiếp kế toán ghi: Nợ TK 1561

Nợ TK 632

Có TK 154

-ý kiến về hạch toán doanh thu tiêu thụ nội bộ.

Kế toán công ty nên sử dụng tài khoản 512 để tách riêng doanh thu bán hàng trong đơn vị nội bộ và doanh thu bán hàng ra bên ngoài. Có nh vậy kế

toán mới phản ánh chính xác từng loại doanh thu cũng nh cung cấp đợc những thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý đợc tốt hơn.

Khi bán hàng hóa cho các thành viên trong công ty, hoặc cho tiêu dùng nội bộ kế toán hạch toán nh sau:

+Phản ánh doanh thu tiêu thụ nội bộ:

Nợ TK 111, 112: Nếu thu bằng tiền mặt, tièn gửi ngân hàng. Nợ TK 136 (1368): Số tiền phải thu nội bộ.

Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK3331: Thuế GTGT đầu ra

+ Phản ánh giá vốn hàng bán Nợ TK 632

Có TK156, 157, 111,112,331... -Về dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Trong thực tế để giảm bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra do tác nhân khách quan nh giảm giá hàng hóa, nhà nớc cho phép các doanh nghiệp lập dự phòng để phần nào giảm bớt những rủi ro. Do đó, thực chất việc lập dự phòng là quyền lợi về mặt tài chinh của công ty, chính Nhà nớc đã hỗ trợ cho việc mất mát đó.

ở công ty kế toán không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nếu nh có sự giảm giá trên thị trờng thì lại trực tiếp giảm giá cho lợng hàng tồn kho. Điều này dẫn đến việc phản ánh không chính xác giá trị thực tế của hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán. Do vậy, công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là điều cần thiết. Xét về phơng diện tài chính dự phòng có tác dụng làm giảm lãi của niên độ nên doanh nghiệp tích luỹ đợc một số mà đáng lẽ ra đã đợc phân chia. Số vốn này đợc dùng để bù đắp các khoản giảm giá thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã đợc dự phòng trớc khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau này. Về phơng diện thuế dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi phí làm giảm lợi tức phát sinh để tính toán ra số lợi tức thực tế.

Phơng pháp hạch toán nh sau:

Cuối niên độ kế toán tính ra số dự phòng cần phải lập cho kỳ sau. Nếu số dự phòng cần lập bằng số dự phòng đã lập thì không cần lập nữa. Nếu số dự phòng cần lập lớn hơn số dự phòng đã lập thì kế toán lập dự phòng cho kỳ

Nợ TK 642: Ghi theo số chênh lệch Có TK 159: Ghi theo số chênh lệch

Nếu mức dự phòng cần lập bé hơn mức dự phòng đã lập thì kế toán hoàn nhập mức chênh lệch.

Nợ TK 159: Ghi theo số chênh lệch Có TK 721: Ghi theo số chênh lệch

Đây là một quy định mới so với trớc đây. Điều này làm cho việc hạch toán kế toán đơn giản hơn.

-ý kiến về việc xác định kết quả kinh doanh:

Hiện nay ở công ty việc xác định kết quả kinh doanh đợc thực hiện cho tất cả các loại hàng hóa. Điều này làm cho công tác kế toán đơn giản hơn, song sẽ không có thông tin cụ thể về lợi nhuận từng thứ, từng loại hàng hóa. Từ đó không có thông tin cụ chi tiết cho từng loại mặt hàng.

Để hoàn thiện vấn đề này, theo em kế toán công ty nên chi tiết việc xác định kết quả kinh doanh cho từng loại hàng hóa, giúp ngời quản lý nắm bắt đợc tình hình nhằm ra đợc các quyết định đúng đắn.

- Về hình thức sổ:

Công ty Liên doanh Việt - Nhật là Công ty TNHH liên doanh với nớc ngoài có qui mô nhỏ do đó Công ty nên chọn hình thức sổ "Nhật ký chung" là phù hợp. Hình thức này có tính quốc tế cao, nhiều quốc gia trên thế giới đang sử dụng nên phù hợp với doanh nghiệp liên doanh khi ta đổi thông tin với các đối tác đầu t. Qui mô nhỏ nghiệp vụ phát sinh không lớn cũng phù hợp với loại sổ này. Đặc biệt hình thức sổ này rất phù hợp với việc trang bị phần mềm kế toán vào công tác kế toán. Một số mẫu sổ công ty nên mở khi áp dụng hình thức "Nhật ký chung" nh sau:

Mẫu số 01:

Sổ nhật ký chung

Năm...

SH NT Nợ Có

1 2 3 4 5 6 7 8

Số trang trớc chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau

Ngày... tháng.... năm 200... Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) Mẫu số 02: Sổ nhật ký bán hàng Năm.... Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ Diễn giải Phải thu từ ngời mua (ghi Nợ)

Ghi Có TK doanh thu

SH NT

1 2 3 4 5 6

Số trang trớc chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau

Ngày... tháng.... năm 200... Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) Mẫu số 03: Sổ Cái Năm... Tên tài khoản...

SH NT Nợ Có

1 2 3 4 5 6 7 8

Số trang trớc chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau

Ngày... tháng.... năm 200... Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên)

Một phần của tài liệu 78 Hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán tiêu thụ hàng hóa & xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Liên doanh Việt - Nhật (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w