Khảo sát chính thức nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lạ

Một phần của tài liệu 61 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (Trang 29 - 31)

- Thủ tục kiểm soát đợc áp dụng trong chu trình bán hàngvà thu tiền :

I.3.3.3Khảo sát chính thức nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lạ

d. Các chứng từ đợc đánh số trớc

I.3.3.3Khảo sát chính thức nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lạ

Các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại khi phát sinh có liên quan đến giảm giá trị tài sản của các doanh nghiệp. Các nghiệp vụ này không thờng xuyên phát sinh nên khi phát sinh nghiệp vụ phải có sự phê chuẩn bởi ngời có thẩm quyền trong doanh nghiệp và các nghiệp vụ này chỉ xảy ra khi :

- Nghiệp vụ chiết khấu đợc thực hiện khi khách hàng thực hiện thanh toán các khoản tiền mua hàng trớc hoặc trong thời hạn nh đã thoả thuận với doanh nghiệp

- Nghiệp vụ giảm giá hàng bán sẽ đợc áp dụng với những khách hàng mua hàng với số lợng lớn hoặc với những khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệp mà hàng hoá không đúng phẩm chất, mẫu mã nh đã thoả thuận trong hợp đồng mà sau khi kiểm tra thực tế thấy đúng.

- Nghiệp vụ hàng bán bị trả lại phát sinh khi khách hàng mua phải hàng kém chất lợng, không đúng quy cách. Khi phát sinh nghiệp vụ này phải có sự phê chuẩn của trởng phòng kinh doanh hoặc ngời có thẩm quyền về lý do trả lại hàng.

Khi tiến hành khảo sát các nghiệp vụ, kiểm toán viên tiến hành chọn một số nghiệp vụ phát sinh trong kỳ đem so sánh mức giảm giá, chiết khấu trên hoá đơn với mức tính thực tế cho khách hàng trên cơ sở Nhật ký bán hàng và sổ các khoản phải thu. Với hàng bán bị trả lại, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra sự phê chuẩn nghiệp vụ bằng cách đối chiếu số lợng trên hoá đơn của hàng trả lại với phiếu nhập kho của hàng bị trả lại hoặc trên sổ hàng gửi bán. Đối chiếu số tiền của hàng bán bị trả lại với bên có của tài khoản phải thu khách hàng ( nếu nh khách hàng mua hàng cha thanh toán )

Trong khi tiến hành kiểm toán, nếu nh các khoản giảm giám chiết khấu và hàng bán bị trả lại quá nhỏ ( không trọng yếu ) thì kiểm toán viên có thể bỏ qua.

I.3.4 Khảo sát chi tiết số d tài khoản :

Trong mỗi cuộc kiểm toán sau khi hoàn tất công việc nghiên cứu hệ thống kiểm toán nội bộ, đánh giá rủi ro và thực hiện khảo sát nghiệp vụ với các khoản doanh thu và tiền mặt và thực hiện các thủ tục phân tích. Kiểm toán viên tiến hành các cuộc khảo sát chi tiết số d và các tài khoản trớc khi kết thúc kiểm toán. Sở dĩ các cuộc khảo sát chi tiết đợc thực hiện cuối cùng vì nó thờng tốn nhiều chi phí hơn các hình thức khác mặt khác thực hiện khảo sát chi tiết số d tài khoản không chỉ bằng phơng pháp kiểm toán chứng từ mà còn phải thực hiện bằng phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ nh kiểm kê,

Phơng pháp luận để tiến hành các cuộc khảo sát chi tiết số d tài khoản trong chu trình bán hàng đợc minh hoạ trên ( sơ đồ 8 )

Tất cả các phơng pháp luận đợc thiết kế với mỗi tài khoản nh vậy để đảm bảo rằng các bớc phải đợc thực hiện đầy đủ trớc khi đi đến kết luận cuối cùng của từng tài khoản và của báo cáo tài chính. Trong khi tiến hành kiểm toán các tài khoản có mối quan hệ chặt chẽ trong một chu kỳ thì việc thực hiện phải là đồng thời. Trớc khi tiến hành khảo sát chi tiết số d tài khoản thì kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục phân tích. Thủ tục phân tích là bớc khảo sát ít tốn kém nhng lại mang hiệu quả đáng kể vì việc tính toán và so sánh các con số với nhu có thể thực hiện dễ dàng và thấy đợc sai số tiềm ẩn tuy chỉ là lợng hoá của cách thức tơng đối. Các thủ tục phân tích đối với chu trình bán hàng chủ yếu tập trung vào :

- So sánh doanh thu bán hàng của các loại hàng bán trong kỳ để xem doanh thu có bị báo cáo thừa hay thiếu không

- So sánh tỉ lệ doanh thu của hàng bị trả lại, triết khấu và giảm giá hàng bán trên tổng doanh thu cả năm nay so với năm trớc để biết đợc sự phù hợ của các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ

- So sánh tỉ lệ chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi với tổng doanh thu để phát hiện ra sự gia tăng của các khoản phải thu cha đợc hoặc không đợc phê chuẩn trớc khi phát sinh.

- So sánh tỉ lệ dự phòng nợ phải thu khó đòi trên tổng số các khoản phải thu để xem báo cáo thừa và thiếu dự phòng nợ phải thu khó đòi hay không

Sơ đồ 8 : Quy trình khảo sát chi tiết số d

Sinh viên : Nguyễn Văn Hiếu - Lớp Kiểm toán 40B 30

Đánh giá rủi ro trọng yếu, rủi ro cố hữu của tài khoản phải thu

Đánh giá rủi ro kiểm soát của chu trình bán hàng và thu tiền

Thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát kiểm toán, các khảo sát chính thức nghiệp vụ, các thủ tục phân tích cho chu trình bán hàng

Thiết kế các phương pháp và thực hiện các thủ tục phân tích số dư tài khoản phải thu

Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết tài khoản phải thu để thoả mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù

- Các thủ tục kiểm toán - Dung lượng mẫu - Các phân tử được chọn

( Kiểm toán, Alvin 240 NXB Thống Kê )

Một phần của tài liệu 61 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (Trang 29 - 31)