Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu 54 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội (Trang 45)

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đợc giá thành sản xuất một cách chính xác, cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang một cách cụ thể, đúng với thực trạng của nó.

áp dụng vào Xí nghiệp cung ứng vật t Hà nội có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, dẫn đến tính chất của sản phẩm qua ít giai đoạn chế biến.

Đặc biệt là giá trị nguyên vật liệu trực tiếp chiếm trong giá thành của sản phẩm lớn (từ 80 ữ 85%).

Căn cứ vào đặc điểm, tính chất đó mà Xí nghiệp áp dụng phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Mỗi phân xởng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau thì có số lợng sản phẩm làm dở dang ở các công đoạn khác nhau.

Với cách xác định giá trị sản phẩm dở dang trên đây ở Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà nội, có trị giá sản phẩm dở dang của mặt hàng dây điện bao gồm đồng và nhựa phân xởng thực lĩnh để SX còn nằm ở dạng:

+ Lợng đồng đang trong quá trình gán kéo thành dây lõi đồng. + Lợng đồng, nhựa còn đang nằm trong công đoạn bao gói, dán mác. - Mặt hàng quần áo BHLĐ có giá trị sản phẩm dở dang :

+ Lợng vải đang áp mẫu nhng cha cắt

+ Lợng quần áo đã may xong đang thừa khuy cúc

Để xác định đợc lợng sản phẩm dở dang, vào cuối tháng, sau khi đã chọn lọc, kiểm nghiệm đa vào nhập kho những sản phẩm có đủ tiêu chuẩn của một thành phẩm, còn lại tiến hành kiểm kê sản phẩm còn nằm trên dây chuyền sản xuất (sản phẩm dở dang).

Do Xí nghiệp áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nên khi đó căn cứ vào giá của từng loại nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng, nhân với lợng nguyên vật liệu có trong mỗi loại sản phẩm dở dang, ta đợc giá trị sản phẩm dở dang của từng loại. Công thức tính nh sau : Trị giá sản phẩm dở cuối kỳ theo nguyên vật liệu chính = Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ Số lợng sản phẩm hoàn thành + +

Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp trong kỳ Số lợng sản phẩm làm dở dang cuối kỳ x Số lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ Các phân xởng đợc đánh giá nh sau :

- Phân xởng sản xuất dây điện

Trong tháng 1/2003 xởng này sản xuất ra đợc 4.250 cuộn dây điện, mỗi cuộn 500m và còn 46.630m dây còn dở dang ở khâu kéo. Với chi phí nguyên vật liệu chính trong tháng 1/2003 đang đợc tập hợp trên bảng phân bổ số 1 là 217.274.630.

Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo nguyên vật

liệu chính là

= 217.274.630

2.125.000+46.630 x 46.630 = 4.663.000 đồng - Phân xởng may BHLĐ

Trong tháng 1/2003 tổng giá trị MC xuất dùng để sản xuất ra quần áo bảo hộ lao động là 86.625.052 trên bảng phân bổ số1, số xuất sản phẩm trong tháng đã hoàn thành đợc 2.010 bộ và còn lại 152 bộ làm dở. Kế toán tính giá trị sản phẩm làm dở là :

Trị giá sản phẩm làm dở cuối tháng của sản phẩm may BHLĐ = 86.625.052 2.010 + 152 x 152 = 86.625.052 2.162 x 152 = 6.090.184 đồng - Phân xởng gió lò :

Trong tháng 1/2003 thì trị giá vải PPC một lớp xuất sử dụng là 159.088.290 và đã hoàn thành đợc 5.782m, còn lại 285m làm dở. Kế toán xác định tính giá sản phẩm dở nh sau:

Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo nguyên vật

liệu chính là

= 159.088.290

5.782 + 285 x 285 = 7.473.270 đồng - Phân xởng bao bì :

Trong tháng 1/2003 theo bảng phân bố số1 thì xởng đã nhận giá trị nguyên vật liệu chính vào sản xuất là 65.264.900 đồng và đã hoàn thành đợc 64.350 cái, còn lại 1.700 cái làm dở. Kế toán xác định tính giá trị sản phẩm dở nh sau:

Trị giá sản phẩm làm cuối kỳ =

65.264.900

64.350 + 1.700 = 1.679.600 đồng

Sau khi tính toán đợc giá trị sản phẩm dở dang ở tất cả các phân xởng, kế toán tổng hợp và lập biên bản kiểm kê giá trị sản phẩm dở dang.

Biểu số 13 Biên bản kiểm kê hàng tồn kho tháng 1/2003

TT Tên sản phẩm dở dang của

từng phân xởng Đơn vị tính Số lợng

Thành tiền (đồng)

I Phân xởng dây điện m 46.630 4.663.000

II Phân xởng may BHLĐ bộ 152 6.090.184

IV Phân xởng bao bì cái 1.700 1.679.600 2.3. Công tác tính giá thành tại Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà nội.

2.3.1. Đối tợng tính giá thành.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội nói riêng.

Để phục vụ tốt cho công tác quản lý thì việc tính giá thành phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố chi phí và kịp thời có nh vậy Xí nghiệp mới đa ra đợc những quyết định đúng đắn và những biện pháp xử lý sao cho tránh đợc những rủi ro thất bại có thể xảy ra. Đây cũng là mục tiêu quan trọng mà Xí nghiệp nhất thiết quan tâm đề ra cho hoạt động sản xuất sản xuất kinh doanh.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp là sản xuất ra các sản phẩm hoàn chỉnh độc lập. Kế toán của Xí nghiệp đã xác định đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm một nh sản phẩm dây điện, quần áo BHLĐ, ống gió lò và bao PP + PE.

2.3.2. Phơng pháp tính giá thành tại Xí nghiệp.

Xí nghiệp là áp dụng phơng pháp giản đơn. Tuy nhiên phơng pháp này chỉ phù hợp cho một số loại sản phẩm mà hiện nay Xí nghiệp đang sản xuất nh : sản phẩm dây điện, may BHLĐ, còn đối với sản phẩm ống gió lò và bao bì Xí nghiệp nên sử dụng phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Để xác định đợc giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, bộ phận kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực hiện những công việc sau :

- Tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất ra sản phẩm ở từng xởng.

- Dựa vào giá trị sản phẩm làm dở đầu tháng 1/2003 và cuối tháng 1/2003 để tính ra giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức sau :

Giá thành thực tế của từng loại sản phẩm = Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu tháng 1/2003 + Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 1/2003 - Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối tháng 1/2003 Theo tài liệu tháng 12/2002 giá trị sản phẩm dở dang ở các phân xởng nh sau:

- Phân xởng dây điện: 3.457.060 đồng - Phân xởng may BHLĐ: 3.656.172 đồng - Phân xởng gió lò: 6.231.980 đồng - Phân xởng bao bì: 1.032.500 đồng

Sau khi xác định đợc các chi phí cần thiết, kế toán lập bảng tính giá thành nh sau:

CHƯƠNG 3

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm ở Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội

3.1 Đánh giá chung

Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Xí nghiệp sản xuất

và cung ứng vật t Hà Nội, tôi xin đa ra một số dánh giá về những u điểm và những tồn tại nh sau:

3.1.1 Ưu điểm:

- Bộ máy kế toán đợc tổ chức gọn nhẹ, bố trí phân công công việc cụ thể rõ ràng, đảm bảo yêu cầu về thông tin kế toán trong Xí nghiệp. Đội ngũ nhân viên kế toán nhiều kinh nghiệm, có trình độ, năng lực, nhiệt tình và trung thực. Trong quá trình áp dụng chế độ kế toán mới, tuy còn gặp nhiêu khó khăn do phải tiếp xúc với những khái niệm quan điểm mới, nhng bộ máy kế toán của Xí nghiệp đã cố gắng học hỏi, tham khảo tài liệu và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả chế độ kế toán mới vào điều kiện cụ thể Xí nghiệp.

- Các nghiệp vụ kế toán phát sinh ở Xí nghiệp đã đợc cập nhật một cách đầy đủ, kịp thời phục vụ đắc lực cho công tác phân tích, công tác quản lý kinh tế, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị.

- Phòng kế toán của Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ, đã phản ánh đợc một cách toàn diện các mặt của CPSX, sử dụng phơng pháp hạch toán tơng đối hợp lý, khoa học đáp ứng đầy đủ các thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của Xí nghiệp vác bên hữu quan.

- Kế toán của Xí nghiệp đã tập hợp CPSX theo từng phân xởng một cách rõ ràng đơn giản, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý CPSX; quản lý và phát triển hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.

- Xí nghiệp xác định đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm và sử dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT - một phơng pháp đơn giản dễ tính toán. Điều này là phù hợp vvới đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm sản phẩm của Xí nghiệp(tỉ trọng NVL chính chiếm tới gần 90% tổng giá thành của sản phẩm, khấu hao ổn định, CPNC thấp).

3.1.2 Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác hạch toán CPSX và tính GTSP tại Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.

- Về hạch toán tiền lơng: Qua tìm hiểu thực tế bộ phận kế toán tiền lơng, tôi thấy Xí nghiệp vãn còn một số tồn tại sau:

+ Cột “Lơng” trên “ Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội” không phản ánh lơng cơ bản mà phản ánh lơng thực tế. Điều này sẽ làm ảnh hởng đến tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất, mặt khác nó không làm cơ sở cho việc trích BHXH, BHYT mà chỉ làm cơ sở để trích KPCĐ.

+ Xí nghiệp không trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, điều này có thể làm ảnh hởng đến sự ổn định về CPSXvà GTSP.

- Về hạch toán các yếu tố chi phí: Trên thực tế Xí nghiệp đã xác đinh, hạch toán các yếu tố chi phí nhiều hơn mức cần thiết, cụ thể là 8 yếu tố( nh đã trình bày) do đó, có yếu tố chi phí trở lên thừa nh: chi phí động lực.

- Về phơng pháp tính giá thành sản phẩm: Đối với hai loại sản phẩm: Dây mìn điện và quần áo bảo hộ lao động, Xí nghiệp sử dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm của sản phẩm. Tuy nhiên, đối với hai sản phẩm còn lại, đặc điểm của sản phẩm không phù hợp với phơng pháp tính giá thành giản đơn, vì đối với quy trình sản xuất ống gió lò cũng nh quy trình sản xuất bao bì, kết quả thu đợc là hai loại sản phẩm khác nhau( hai loại ống gió lò, hai loại bao bì).

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiên công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Xí nghiệp sản xuất và cung ứng tập hợp CPSX và tính GTSP tại Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.

Để khắc phục những tồn tại nêu trên nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Xí nghiệp, kết hợp những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng và những hiểu biết trong quá trình thực tập, tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến sau:

Việc khai thác khả năng xử lý dữ liệu cũng nh tính toán với tốc độ nhanh của máy tính vào công việc hàng ngày của con ngời đã thực sự trở nên phổ biến. Hiện nay chúng ta không còn xa lạ với sự xuất hiện ngày càng nhiều phần mềm ứng dụng trong công tác kế toán. Các phần mềm kế toán này giúp cho việc hạch toán đợc thuận lợi và đem lại hiệu quả công việc rất cao. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào, công ty nào cũng có thể áp dụng đợc phần mềm kế toán, bởi vì muốn vậy doanh nghiệp cần phải trang bị một hệ thống máy vi tính tốt, bên cạnh đó phải có đội ngũ kế toán viên thành thạo về chuyên môn cũng nh máy vi tính.

Hiện nay trong phòng kế toán của xí ngiệp có hai máy vi tính. Máy tính chủ yếu dùng để soạn thảo văn bản và in ấn. Nh vậy là rất lãng phí trong khi toàn bộ công việc ghi chép tính toán của kế toán đều làm thủ công.

Từ thực tế trên, em nghĩ rằng Xí nghiệp nên mạnh dạn đầu t thêm máy vi tính cho phòng kế toán, đồng thời lựa chọn một phần mềm kế toán thật phù hợp với đặc điểm của Xí nghệp cũng nh phù hợp với khả năng trình độ của các nhân viên kế toán. Bên cạnh đó Xí nghiệp cần đào tạo, bồi dỡng thêm trình độ sử dụng máy vi tính cho nhân viên kế toán, phấn đấu sao cho mỗi nhân viên kế toán sẽ có một máy vi tính riêng phục vụ cho công việc, phần hành của họ. Sử dụng thành thạo,nhuần nhuyễn phần mềm kế toán cũng nh trong các ứng dụng tin học khác để góp phần cung cấp thông tin cho quản trị, quản lý Xí nghiệp đ- ợc kịp thời. Có làm đợc điều đó thì công việc hạch toán tại Xí nghiệp sẽ đơn giản đi rất nhiều, các thông tin kế toán sẽ đợc cung cấp kịp thời, chính xác cho lãnh đạo công ty đồng thời giảm bớt sổ sách ghi chép và tiết kiệm đợc lao động kế toán.

3.2.2 Xác định chi phí nhân công trực tiếp.

Nh đã trình bày ở mục 3.1.2, 2 khoản mục CP NCTT của Xí nghiệp đ- ợc xác định cha chính xác định do việc lẫn lộn do việc lẫn lộn giữa tiền lơng cơ

bản và tiền lơng thực tế và làm ảnh hởng tới lơng chính tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm, lơng phụ, BHXH, BHYT phân bổ cho từng loại sản phẩm, vì vậy kế toán nên đổi lại cột lơng chính theo đúng lơng cơ bản nh chế độ quy định.

Mặt khác, Xí nghiệp không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lơng chi trả cho công nhân trong những ngày nhgỉ phép vẫn tiến hành tính hết vào CPSX nh các khoản tiền lơng khác. Theo chế độ, việc tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép là điều cần thiết nhằm đảm bảo ổn định CPSX trong kỳ và làm giá thành không dao động, đảm bảo chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. Vì vậy Xí nghiệp nên tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất nghỉ phép trong kỳ. Việc trích trớc đợc áp dụng theo sơ đồ sau:

Sơ đồ kế toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp SX: TK 334 TK335 TK 622

3.2.3 Về hạch toán chi phí sản xuất chung:

Hiện nay, nhà nớc đã ban hành một số chuẩn mực kế toán mới và thông t hớng dẫn thực hiện các chuẩn mực đó. Vì vậy, Xí nghiệp cũng nên thực hiện đúng nh chế độ quy định. Về kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP cũng có một vấn đề liên quan đến chuẩn mực kế toán mới mà Xí nghiệp nên thực hiện, đó là: Kế toán chi phí sản xuất chung cố định. Nội dung cụ thể đợc trình bày nh sau:

Tiền lương thực tế nghỉ phép phải trả

Trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của

công nhân trực tiếp SX

Một phần của tài liệu 54 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w