Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu 54 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội (Trang 30)

Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội là Xí nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung tại một điểm. Tổ chức công tác kế toán tập trung. Phòng kế toán có tổ chức năng thu nhập và xử lý cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý. Qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, Giám đốc bằng đồng tiền sử dụng vật t, lao động, tiền vốn và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong Xí nghiệp, thúc đẩy thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh.

In đỏ In xanh May Dán đáy KCS Kho Cắt Kho Xí nghiệp NVL chính PP và PE

Từ tình hình thực tế của Xí nghiệp, từ yêu cầu thực tế quản lý và trình độ của đội ngũ cán bộ biên chế nhiệm vụ của phòng tổ chức kế toán gồm 5 ngời và đợc tổ chức nh sau:

- Một kế toán trởng ( trởng phòng ) chịu trách nhiệm phụ trách chung toàn bộ hoạt động của phòng kiêm nhiệm một số việc cụ thể.

+ Kế toán vốn và nguồn.

+ Kế toán tài sản cố định và khấu hao TSCĐ.

+ Theo dõi các giá nhập xuất vật t, thành phẩm. hàng hóa.

- Một kế toán tổng hợp: đồng thời là Phó phòng có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành, theo dõi công nợ các khoản phải thu - phải trả xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tài chính đảm nhận quỹ khen thởng và phúc lợi ( TK 431 ).

- Một kế toán vật t, có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn vật t, thành phẩm hàng hóa trong kỳ.

- Một kế toán thanh toán: theo dõi các khoản thanh toán bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

- Một kế toán công nợ: theo dõi các khoản phải thu, phải trả khách hàng, các khoản phải thu, phải trả nội bộ.

Mỗi bộ phận, mỗi phần kế toán tuy có chức năng nhiệm vụ riêng. Song giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ trong phạm vi chức năng và quyền hạn của mình.

Sơ đồ bộ máy kế toán Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.

Kế Toán Vật tư Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế Toán Công nợ Kế toán trưởng

Hình thức sổ kế toán mà Xí nghiệp đang áp dụng hiện nay là hình thức kế toán nhật ký chứng từ.

Hệ thống số kế toán gồm : Các nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản, các bảng kê, bảng phân bổ số 1,2,3 và các sổ chi tiết liên quan.

Trình tự ghi sổ và hạch toán biểu hiện ở sơ đồ sau :

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu (1) Hàng tháng căn cứ chứng từ gốc hợp lệ ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan. Những chứng từ nào không ghi thẳng vào nhật ký chứng từ thì ghi qua bảng kê. Những chứng từ nào liên quan đến tiền mặt thì thủ quỹ ghi vào sổ

Chứng từ gốc

Bảng phân bổ Sổ chi tiết Sổ quỹ

Bảng kê

(5)

Nhật ký chứng từ

(5)

Sổ cái Bảng chi tiết phát sinh Báo cáo tài chính

(1) (1) (1) (1) (1) (1) (3) (2) (8) (4) (8) (8) (8)

quỹ, sau chuyển cho kế toán ghi vào nhật ký chứng từ và bảng kê liên quan. Riêng những chứng từ phản ánh các khoản chi phí cần phải phân bổ qua bảng phân bổ.

(2) Những chứng từ liên quan đến các đối tợng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời đợc ghi vào các sổ chi tiết liên quan.

(3) Cuối tháng lấy các số liệu từ bảng phân bổ ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan, lấy số liệu từ các bảng kê ghi vào nhật ký chứng từ liên quan và ngợc lại.

(4) Cuối tháng dựa vào các số chi tiết lập các bảng chi tiết số phát sinh. (5) Đối chiếu số liệu trên các bảng kê : nhật ký chứng từ và giữa các bảng kê và nhật ký chứng từ với nhau.

(6) Lấy số liệu trên các nhật ký chứng từ ghi số cái cho các tài khoản. (7) Đối chiếu giữa sổ cái và các bảng chi tiết số phát sinh.

(8) Sau khi đối chiếu kiểm tra thì thấy số liệu trên các bảng kê, nhật ký chứng từ, số cái và các bảng chi tiết số phát sinh để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác.

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho Xí nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên. Niên độ kế toán là 1 năm, kỳ kế toán là 1 tháng. Bắt đầu từ 01/ 01/ 1999 có luật thuế mới ra đời, với nhiều phơng pháp tính thuế với giá trị gia tăng (VAT ) theo nhiều phơng pháp khác nhau. Nhng với t cách là một Xí nghiệp hạch toán đầy đủ và áp dụng phơng pháp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ. Hệ thống tài khoản kế toán, ... đợc áp dụng theo chế độ hiện hành. 2.2. Tình hình thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.

Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội là một đơn vị trực thuộc Công ty hoá chất mỏ. Việc sản xuất chủ yếu dựa trên cơ sở các hợp đồng kinh tế ký kết dài hạn hàng năm và các hợp đồng kinh tế phát sinh mà Công ty hoá chất mỏ giao cho. Vì vậy, chi phí phát sinh có khác với các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế là khi có lệnh sản xuất của phòng kỹ thuật - kế hoạch và chỉ huy sản xuất đa xuống cho các phân xởng, mà mỗi một phân xởng lại sản xuất các sản phẩm có tính chất thông dụng khác nhau thì tơng ứng đợc tính vật t từ kho của Xí nghiệp cũng khác nhau. Kể từ lúc này trở đi mọi chi phí bắt đầu phát sinh và đợc bộ phận kế toán tập hợp chi phí tính toán đầy đủ kịp thời theo các định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm và định mức lao động mà Xí nghiệp đã xây dựng đợc một cách hoàn thiện, đã đi vào ổn định từ lâu.

Chẳng hạn :

- Với phân xởng dây điện.

Thì định mức tiêu hao cho 100m dây là 1,4261 kg đồng M1 và 1,6003kg nhựa hạt PVC. Với định mức lao động là 2.460m/công, đơn giá chung áp dụng là 5,4đ/m.

Bộ quần áo bảo hộ lao động thông thờng :

Cỡ số quần

Số đo áo (cách mạng) đại bộ Số đo quần áo có tính giảm

cạp cụm Định mức NVL chính (m vải)

Đai Tay Vai Vòng

ngực Vòng đai Đai Vòng bụng Gầm đũng Nửa ống Khổ 0,75 Khổ 0,80 Khổ 0,90 Khổ 1,2 Khổ 1,4 3 68 56 44 1,8 94 97 75 34 21 4,50 4,20 3,80 3,10 2,34 ± 1 ± 1 ± 1 ± 1 ± 1 ± 1 ± 1

Định mức lao động 3,3 bộ/công với đơn giá 3.734đ/bộ - Phân xởng bao bì

Định mức tiêu hao vật t :

TT ĐV Bao PP loại Túi PE loại

25kg 40kg 14kg 3kg 25kg 14kg 3kg 1 NVL chính kg 0,095 0,1045 0,0695 0,035 0,0415 0,0225 0,0225 2 NVL phụ - Chỉ - Mực in m kg 3,5 0,002 3,5 13 0,001 8 Định mức lao động

Loại PP : 100 cái/ ngày/ công Loại PE : 100 cái/ ngày/ công

Có thể nói rằng chi phí phát sinh ở mọi phân xởng kể từ khi có lệnh sản xuất cho đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho, cứ thế liên tục trong kỳ... tổng chi phí trong giá thành chủ yếu là do chi phí nguyên liệu chính còn chi phí nguyên vật liệu phụ thấp, khấu hao ổn định.

2.2.2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Xí nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu, trình độ quản lý của Xí nghiệp, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Xí nghiệp đợc xác định là từng

phân xởng và đợc chi tiết cho từng loại sản phẩm. Với phân xởng may, do đợc phân thành 2 bộ phận: bộ phận may BHLĐ và bộ phận may ống gió lò nên đối tợng tập hợp chi phí là theo từng bộ phận. Tại Xí nghiệp, 2 bộ phận này đợc xem nh 2 phân xơng độc lập: Phân xơng may BHLĐ và phân xởng may ống gió lò.

2.2.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Xí nghiệp thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên. Hệ thống tài khoản đợc sử dụng gồm:

+ TK 621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm trong kỳ.

Do Xí nghiệp sản xuất 4 loại sản phẩm nên TK 621 lại đợc mở chi tiết theo chi phí của từng loại nh sau :

- TK 621.1 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phân xởng dây điện. Dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp nh : Đồng M1 và hạt nhựa PVC.

- TK 621.2 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" cho phân xởng may. Nguyên vật liệu trực tiếp của phân xởng này là vải 21 x 24.

- TK 621.3 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" cho phân xởng may. Phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh : chi phí ván nhựa 2 lớp PVC.

- TK 621.4 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" cho phân xởng may bao bì, nguyên vật liệu chính của phân xởng này là bao túi PP và cuộn nilon PE.

+ TK 622 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" dùng để tập hợp chi phí tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp... và các khoản trích tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.

Tơng tự nh trên thì tài khoản này cũng đợc mở chi tiết cho từng phân x- ởng.

TK 622.1 : nhân công trực tiếp của phân xởng dây điện

TK 622.2 : nhân công trực tiếp của phân xởng may bảo hộ lao động. TK 622.3 : nhân công trực tiếp của phân xởng gió lò.

TK 622.4 : nhân công trực tiếp của phân xởng bao bì + TK 627 chi phí sản xuất chung.

TK này đợc dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm : chi phí nguyên vật liệu phân xởng, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

Tài khoản này cũng đợc Xí nghiệp mở chi tiết cho các đối tợng sử dụng cụ thể.

TK 627(1) : chi phí sản xuất chung cho phân xởng may ống gió lò TK 627(2) : chi phí sản xuất chung cho phân xởng may BHLĐ TK 627 (3) : chi phí sản xuất chung cho phân xởng

TK 627 (4) : chi phí sản xuất chung cho phân xởng bao bì thuốc nổ

Và mỗi phân xởng cũng đợc mở theo yếu tố chi phí cho nên lại đợc mở chi tiết : bao gồm yếu tố chi phí :

- Phân xởng dây mìn điện.

TK 627(1)1 : Nguyên liệu chính TK 627(1)2 : Nguyên vật liệu phụ TK 627(1)3 : Động lực

TK 627(1)4 : Tiền lơng

TK 627(1)5 : BHXH - BHYT - KPCĐ TK 627(1)6 : Khấu hao TSCĐ

TK 627(1)7 : Chi phí mua ngoài TK 627(1)8 : Chi phí khác bằng tiền

- Phân xởng may quần áo bảo hộ, Phân xởng may ông gió lò, Phân x- ởng bao bì, cũng đợc mở chi tiết nh vậy.

Để tập hợp toàn bộ chi phí trong kỳ kế toán sử dụng TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và đợc mở cho từng đối tợng nh sau :

- TK 154.1 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xởng dây điện - TK 154.2 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang PX may BHLĐ. - TK 154.3 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang PX may ống gió lò. - TK 154.4 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang PX bao bì thuốc nổ.

2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm các phân xởng lập phiếu lĩnh vật t cần dùng với số lợng chủng loại là bao nhiêu sau đó trình phiếu xuất lên Giám đốc duyệt thủ kho căn cứ vào điều đó xuất vật t ra. Khi xuất nguyên liệu dùng vào sản xuất sản phẩm, Xí nghiệp tính giá thực tế xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

Giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ =

Giá thực tế đơn vị của nguyên vật liệu nhập kho theo từng

lần

x

Số lợng nguyên vật liệu xuất dụng trong kỳ thuộc số lợng từng lần nhập kho

Dựa vào lệnh sản xuất do phòng kế hoạch, kỹ thuật và chỉ huy sản xuất giao xuống từng phân xởng. Thống kê xởng căn cứ vào lệnh sản xuất , định mức vật t tính toán xác định nhu cầu về nguyên liệu.

Kế toán vật t kiểm tra laị, đối chiếu giữa lệnh sản xuất với bản nhu cầu vật t, giữa định mức vật t của Xí nghiệp với việc tính toán của thống kê xởng. Nếu đúng kế toán viết phiếu xuất kho.

Cuối kỳ bộ phận kế toán vật t tính toán số liệu thực sử dụng cho sản xuất sau khi trừ đi phần sử dụng không hết chuyển lại cho bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Trình tự kế toán tập hợp CPNVLTT nh sau:

Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp CPNVLTT cho từng phân xởng và đợc phản ánh vào bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Biểu số 1). Cuối tháng kế toán sử dụng các số liệu trên bảng phân bổ này để ghi vào bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng (Biểu số 06 ), đồng thời tiến hành chuyển số liệu từ bảng kê số4 sang NKCT số 7 (Biểu số 07 ) và căn cứ vào NKCT số 7 để ghi sổ cái TK 621 (Biểu số 08 ).

2.2.3.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng, các khoản phụ cấp khác, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

ở Xí nghiệp, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK : TK 622 chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Mở chi tiết theo các đối t- ợng tập hợp chi phí khác nh sau:

+ TK 622.2 chi phí nhân công trực tiếp cho phân xởng may BHLĐ. + TK 622.3 chi phí nhân công trực tiếp cho phân xởng may ống gió lò. + TK 622.4 phải trả công nhân viên.

+ TK 388 phải trả, phải nộp khác.

Do đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, đặc điểm của sản phẩm quy trình công nghệ nên Xí nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lơng sau:

+ Hình thức tiền lơng theo thời gian + Hình thức tiền lơng theo sản phẩm.

- Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho các cán bộ công nhân viên làm việc trong các phòng chức năng quản lý của Xí nghiệp, hình thức này căn cứ vào hệ số lơng, cấp bậc, lơng tối thiểu và số công làm việc trong tháng đ- ợc tính theo công thức sau:

Lơng thời gian =

Hệ số lơng cấp

bậc công việc x 22

Lơng tối thiểu thực

hiện bộ phận x Số công làm việc trong tháng - Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng cho 4 phân xởng sản xuất của Xí nghiệp và chỉ áp dụng cho các công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định.

Căn cứ vào số sản phẩm giao nộp của từng cá nhân với đơn giá giao hàng.

áp dụng công thức: Lơng sản phẩm của

cá nhân =

Sản phẩm giao nộp của

từng cá nhân x Đơn giá giao Trong đó :

phẩm dây điện 22 công x định mức SP Đơn giá lơng sản

phẩm may BHLĐ =

250.000 x 1,78

22 công x định mức SP đ/bộ Đơn giá lơng sản

phẩm ống gió lò =

250.000 x 1,78

22 công x định mức sản

Một phần của tài liệu 54 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w