.Công ty nên lập biên bản kiểm nghiệm sau khi kiểm tra số lợng và chấtl ợng nguyên vật liệu nhập kho

Một phần của tài liệu 49 Tổ chức công tác kế toán nhập - xuất nguyên vật liệu ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 91 - 93)

I. Nhận xét chung về công tác kế toán nhập xuất nguyên vật liệu ở công ty Cơ khí Hà Nội.

4.Công ty nên lập biên bản kiểm nghiệm sau khi kiểm tra số lợng và chấtl ợng nguyên vật liệu nhập kho

nguyên vật liệu nhập kho

ở Công ty, nguyên vật liệu mua ngoài trớc khi nhập kho thì một ban kiểm nghiệm bao gồm: 1 đại diện phòng điều độ sản xuất, 1đại diện phòng KCS và thủ kho tiến hành kiểm tra số lợng, chất lợng, quy cách của từng thứ NVL nếu đủ điều kiện mới đồng ý cho nhập kho. Nhng ban kiểm nghiệm không lập biên bản kiểm nghiệm ghi rõ ý kiến về số lợng, chất lợng của nguyên vật liệu đã kiểm tra mà chỉ đóng dấu xác nhận vào phiếu nhập vật t.

Với cách kiểm tra đơn giản và thiếu chặt chẽ (do không lập biên bản kiểm nghiệm) nh vậy sẽ gây khó khăn để quy trách nhiệm trong thanh toán với ngời bán và trong quản lý nguyên vật liệu, đặc biệt đối với những nguyên vật liệu có tính chất lý, hóa phức tạp nh các loại sơn dầu đều cần thiết phải lập biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu.

Thực tế ở Công ty hầu hết các trờng hợp mua ngoài nguyên vật liệu đều do bên bán chịu trách nhiệm chuyên chở đến tận nơi cho Công ty. Do vậy, với những nguyên vật

bản kiểm nghiệm ghi rõ ý kiến về số lợng, chất lợng, ghi nguyên nhân đối với những nguyên vật liệu không đúng số lợng, quy cách, phẩm chất và cách xử lý đối với những trờng hợp này.

Biên bản kiểm nghiệm đợc lập thành 2 liên: + 1 liên giao cho phòng điều độ sản xuất;

+ 1 liên giao cho phòng kế toán làm căn cứ hạch toán giá trị nguyên vật liệu.

Ví dụ: Đối với những nguyên vật liệu kém phẩm chất, Công ty chấp nhận mua và nhập kho số nguyên vật liệu đó nhng biên bản kiểm nghiệm gửi cho bên bán đề nghị giảm giá và kế toán hạch toán số nguyên vật liệu này giá trị thấp hơn so với những nguyên vật liệu đảm bảo phẩm chất.

5.

ý kiến về hạch toán giá trị nguyên vật liệu v ợt định mức cho phép và nguyên vật liệu mua ngoài kém phẩm chất

ở Công ty, phòng điều độ sản xuất nghiên cứu và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu từng loại cho từng sản phẩm, từng chi tiết sản phẩm. Các xởng sản xuất sẽ căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã xây dựng để tiến hành sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, trong thực tế quá trình sản xuất đôi khi do công nhân sử dụng lãng phí nguyên vật liệu vợt quá định mức cho phép nhất là các loại nguyên vật liệu nh xăng, dầu mỡ, sơn, nh… ng Công ty vẫn hạch toán giá trị nguyên vật liệu vợt quá định mức cho phép vào chi phí nguyên vật liệu để tính giá thành sản phẩm làm tăng giá thành sản phẩm.

Do vậy, để giảm bớt những chi phí bất hợp lý trong giá thành, làm giảm giá thành sản phẩm Công ty cần đa ra biện pháp hợp lý quản lý tốt quá trình sản xuất nh tổ chức theo dõi, giám sát chặt chẽ mọi khâu trong quá trình sản xuât sản phẩm để quy trách nhiệm cho bộ phận, cá nhân sử dụng lãng phí, không tiết kiệm nguyên vật liệu, vợt quá định mức trong giá thành sản phẩm góp phần giảm giá thành sản phẩm.

lợng kém so với chất lợng ghi trong hợp đồng mua. Do ban kiểm nghiệm, khi tiến hành kiểm tra số lợng, chất lợng, quy cách nguyên vật liệu nhập kho nhng không lập biên bản kiểm nghiệm (ghi rõ ý kiến về NVL đã đợc kiểm nghiệm và nêu nguyên nhân đối với NVL không đúng chất lợng và cách xử lý) mà chỉ đóng dấu xác nhận vào phiếu nhập vật t. Do đó, kế toán nguyên vật liệu không có cơ sở hạch toán giảm giá trị đối với những nguyên vật liệu kém phẩm chất.

Nguyên vật liệu kém phẩm chất dùng cho sản xuất sản phẩm dẫn đến sản phẩm làm ra chất lợng giảm trong khi đó giá thành không đổi làm cho sản phẩm bán ra chậm, gây ứ đọng vốn ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty mà một trong những yêu cầu của công tác kế toán nguyên vật liệu là nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Chính vì vậy, Công ty cần xác định chính xác, cụ thể số nguyên vật liệu mua về nhập kho nhng chất lợng không đảm bảo và yêu cầu ngời cung cấp giảm giá. Hơn nữa, ban kiểm nghiệm sau khi tiến hành kiểm tra số lợng, chất lợng, quy cách nguyên vật liệu thì lập biên bản kiểm nghiệm ghi rõ ý kiến về chất lợng nguyên vật liệu và biện pháp xử lý đối với những nguyên vật liệu không đủ tiêu chuẩn chất lợng. Trên cơ sở biên bản kiểm nghiệm này, Công ty sẽ đề nghị ngời cung cấp giảm giá cho số nguyên vật liệu không đủ tiêu chuẩn và kế toán căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm hạch toán giảm giá trị đối với số nguyên vật liệu đó.

Ví dụ: giá mua nguyên vật liệu kém phẩm chất bằng 70 – 80% giá mua nguyên vật liệu ghi trên hóa đơn. Đối với số nguyên vật liệu kém phẩm chất kế toán hạch toán số tiền giảm giá nh sau:

Nợ TK 331

Có TK 152

Một phần của tài liệu 49 Tổ chức công tác kế toán nhập - xuất nguyên vật liệu ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 91 - 93)