Trờn cơ sở kế thừa cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu phõn loại cảnh quan của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước, đặc biệt là hệ thống phõn loại cảnh quan Việt Nam, cảnh quan khu vực nghiờn cứu đó được tiến hành phõn loại thành 4 cấp chớnh với cỏc dấu hiệu tương ứng như sau:
Bảng 2-3. Hệ thống phõn loại cảnh quan xó Hải An
STT Cấp Dấu hiệu đặc trưng
1 Hạng cảnh quan
Đặc điểm địa hỡnh và cỏc quỏ trỡnh địa lý tự nhiờn hiện tại
2 Loại cảnh quan
Mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc nhúm quần xó thực vật phỏt sinh và hiện tại với cỏc loại đất
3 Diện cảnh
quan Đặc trưng bởi một quần thể sinh vật và một biến chủng thổ nhưỡng (địa thế là nhõn tố chủ yếu)
a) Hạng cảnh quan
Khu vực nghiờn cứu thuộc phụ kiểu cảnh quan nhiệt đới ẩm cú mựa đụng ấm, phụ lớp cảnh quan đồng bằng: tương đối bằng phẳng, dễ bị ngập nước. Hỡnh thỏi phỏt sinh địa hỡnh và cỏc quỏ trỡnh ngoại sinh cựng với nền địa chất đó phõn hoỏ lónh thổ thành 2 hạng cảnh quan: Hạng cảnh quan đồng bằng nguồn gốc biển (phõn bố chủ yếu trờn bề mặt thềm Holocen giữa muộn, tương ứng với phần giữa lónh thổ) và hạng cảnh quan nguồn gốc biển - giú (phõn bố dọc theo đường bờ biển và ranh giới tõy nam lónh thổ). Trong đú, hạng cảnh quan đồng bằng nguồn gốc biển phõn bố chủ yếu trờn bề mặt thềm Holocen giữa muộn, tương ứng với phần giữa lónh thổ, với đặc trưng địa hỡnh lượn súng, phõn cắt yếu và quỏ trỡnh búc mũn - tớch tụ chiếm ưu thế. Hạng cảnh quan nguồn gốc biển - giú, với dạng địa hỡnh chủ yếu là cồn cỏt kộo dài dọc bờ biển và ranh giới phớa tõy nam lónh thổ, cú quỏ trỡnh ưu thế là quỏ trỡnh thổi mũn - tớch tụ.
b) Loại cảnh quan
Khu vực nghiờn cứu gồm 3 loại đất: đất cồn cỏt trắng, đất cồn cỏt vàng và đất cỏt mặn, 5 nhúm quần xó thực vật: quần xó thực vật tự nhiờn, thảm rừng trồng, quần xó cõy nụng nghiệp hàng năm, vườn trong khu dõn cư, quần xó sinh vật thuỷ sinh trong cỏc đầm nuụi trồng thuỷ sản. Dựa trờn mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc nhúm quần xó thực vật phỏt sinh và hiện tại với cỏc loại đất, khu vực nghiờn cứu được chia ra làm 13 loại cảnh quan sau:
- 3 loại cảnh quan rừng trồng gồm cỏc loài thực vật chiếm ưu thế là phi lao và keo lỏ tràm, được hỡnh thành do hoạt động trồng rừng của người dõn địa phương, nhằm mục đớch bảo vệ mụi trường, giảm thiểu hiện tượng cỏt di động và giú Lào, đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế nhờ khai thỏc nguyờn liệu làm chất đốt. Trong đú: (i) Loại cảnh quan rừng trồng phỏt triển trờn đất cồn cỏt trắng: Loại cảnh quan này phõn bố dọc ven biển, xung quanh khu dõn cư (với thảm thực vật ưu thế là rừng phi lao) và phõn bố ở phớa tõy nam địa bàn xó Hải An (với rừng keo lỏ tràm chiếm ưu thế). (ii) Loại cảnh quan rừng trồng phỏt triển trờn đất cồn cỏt vàng: loại cảnh quan này cú thảm thực vật chiếm ưu thế là rừng keo lỏ tràm, phõn bố tại phớa tõy và tõy nam lónh thổ. (iii) Loại cảnh quan rừng trồng phỏt triển trờn đất cỏt mặn: thảm thực vật chiếm ưu thế là rừng tràm hoa vàng, phõn bố chủ yếu tại thụn Thuận Đầu nằm ở phớa tõy bắc xó Hải An.
- 3 loại cảnh quan quần xó cõy nụng nghiệp hàng năm gồm cỏc loài thực vật chiếm ưu thế là khoai lang, sắn, đậu cỏc loại do người dõn trồng để phục vụ nhu cầu trong gia đỡnh, do đú chủ yếu phõn bố quanh khu dõn cư, hay trong vườn nhà của cỏc hộ gia đỡnh, bao gồm: (i) Loại cảnh quan quần xó cõy nụng nghiệp hàng năm phỏt
triển trờn đất cồn cỏt trắng; (ii) Loại cảnh quan quần xó cõy nụng nghiệp hàng năm
phỏt triển trờn đất cồn cỏt vàng; (iii) Loại cảnh quan quần xó cõy nụng nghiệp hàng năm phỏt triển trờn đất cỏt mặn.
- 2 loại cảnh quan quần cư hỡnh thành do quỏ trỡnh định cư lõu đời của người dõn trong xó, trong đú: (i) Loại cảnh quan quần cư phỏt triển trờn đất cồn cỏt trắng: phõn bố chủ yếu dọc theo đường quốc phũng ven biển; (ii) Loại cảnh quan quần cư phỏt triển trờn đất cỏt mặn: phõn bố trong thụn Thuận Đầu, ở phớa tõy bắc của xó.
- 3 loại cảnh quan quần xó thực vật tự nhiờn gồm cỏc loại thực vật chịu hạn chiếm ưu thế như cỏ chụng, cỏ may đụng, cỏ dựi trống, rau đắng biển, rau muống biển... chủ yếu phõn bố dọc theo cỏc con suối. Trong đú: (i) Loại cảnh quan quần xó thực vật tự nhiờn phỏt triển trờn đất cồn cỏt trắng: thảm thực vật ưu thế là cỏc loài cỏ thấp chịu hạn (Cúi quăn lỏng, Cúi quăn lụng tơ); (ii) Loại cảnh quan quần xó thực vật tự nhiờn phỏt triển trờn đất cồn cỏt vàng: ưu thế là cỏ thấp chịu hạn, cỏ chụng, rau ngổ trõu, trong đú cỏ chụng phõn bố trờn cỏc cồn cỏt; (iii) Loại cảnh quan quần
xó thực vật tự nhiờn phỏt triển trờn đất cỏt mặn: thực vật chiếm ưu thế là rau đắng
biển tại cửa lạch giỏp biển, rau muống biển.
- 2 loại cảnh quan quần xó sinh vật thuỷ sinh phõn bố tại những nơi nuụi trồng thuỷ sản, tập trung tại thụn Thuận Đầu ở phớa tõy bắc khu vực nghiờn cứu: (i) Loại
cảnh quan quần xó sinh vật thuỷ sinh trờn đất cồn cỏt trắng; (ii) Loại cảnh quan
quần xó sinh vật thuỷ sinh trờn đất cỏt mặn.
c) Diện cảnh quan
Diện cảnh quan là đơn vị phõn loại nhỏ nhất trong hệ thống phõn loại cảnh quan của khu vực nghiờn cứu. Theo kết quả nghiờn cứu, khu vực xó Hải An được chia thành 28 diện cảnh quan. Mỗi diện cảnh quan mang những đặc trưng riờng về sự phõn bố, hỡnh thành. Đõy là cơ sở tự nhiờn quan trọng trong xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội.
Trong đú, 12 diện cảnh quan (N1, N2, N3, N4, R1, R2, R3, R4, R5, H1, H2, T1) được hỡnh thành trờn địa hỡnh thềm tớch tụ cỏt biển Holocen giữa (4 - 8m).
CHƯƠNG 3 - XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP Lí TÀI NGUYấN THIấN NHIấN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN HẢI LĂNG 3.1 Đỏnh giỏ ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu tới sinh kế của người dõn địa
phương
3.1.1 Khỏi niệm sinh kế
Tiếp cận sinh kế là khỏi niệm tương đối mới và đang được ỏp dụng trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học trờn thế giới và Việt Nam. Nú phản ỏnh bức tranh tổng hợp cỏc sinh kế của người dõn hay cộng đồng, chứ khụng chỉ theo phương thức truyền thống chỳ trọng đến một hoặc hai sinh kế (chẳng hạn như nuụi trồng thủy sản, lõm nghiệp). Tiếp cận sinh kế sẽ mang lại cho cộng đồng cơ hội thoỏt nghốo, khả năng thớch nghi cỏc điều kiện tự nhiờn, xó hội và cú những thay đổi tốt hơn cho chớnh họ và cho cỏc thế hệ tiếp theo. Sinh kế được hiểu là:
• Tập hợp tất cả cỏc nguồn lực và khả năng mà con người cú được, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được cỏc mục tiờu và ước nguyện của họ
• Cỏc nguồn lực mà con người cú được bao gồm: (1) Vốn con người; (2) Vốn vật chất; (3) Vốn tự nhiờn; (4) Vốn tài chớnh; (5) Vốn xó hội.
Bờn cạnh đú, cũng xem xột đến khỏi niệm sinh kế bền vững. Một sinh kế được xem là bền vững khi nú phỏt huy được tiềm năng con người để từ đú sản xuất và duy trỡ phương tiện sinh sống của họ. Nú phải cú khả năng đương đầu và vượt qua ỏp lực cũng như cỏc thay đổi bất ngờ khỏc.
Sinh kế bền vững khụng được khai thỏc hoặc gõy bất lợi cho mụi trường hoặc cho cỏc sinh kế khỏc ở hiện tại và tương lai – trờn thực tế thỡ nú nờn thỳc đẩy sự hũa hợp giữa chỳng và mang lại những điều tốt đẹp cho cỏc thế hệ tương lai (theo Chambers and Conway, 1992).
3.1.2 Sinh kế và bảo vệ mụi trường
Mụi trường tự nhiờn tạo ra nguồn sinh kế lớn cho con người. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh khai thỏc và sử dụng, con người làm phỏt sinh ra một lượng lớn chất thải xả vào mụi trường và cú tỏc động tiờu cực đến mụi trường. Bờn cạnh đú, việc sử dụng tài nguyờn, mụi trường một cỏch tự phỏt, thiếu tổ chức, thiếu quy hoạch rừ ràng cũng làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường, làm cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn. Khi
mụi trường bị ảnh hưởng lại tỏc động ngược đến sinh kế của người dõn, gõy nờn tỡnh trạng đúi nghốo, tạo thành vũng luẩn quẩn giữa mụi trường, sinh kế và đúi nghốo.
3.1.3 Bước đầu đỏnh giỏ ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu đến sinh kế của người dõn khu vực ven biển dõn khu vực ven biển
Trờn cơ sở đỏnh giỏ hiện trạng sinh kế của người dõn tại khu vực nghiờn cứu, đề tài đó bước đầu đỏnh giỏ và dự bỏo tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu tới sinh kế của người dõn địa phương. Cỏc bước tiến hành đỏnh giỏ và dự bỏo tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu tới sinh kế được thực hiện theo sơ đồ sau (hỡnh 3-1):
Hỡnh 3-22. Cỏc bước tiến hành đỏnh giỏ và dự bỏo tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu tới sinh kế người dõn
(a) Đỏnh giỏ hiện trạng sinh kế của người dõn khu vực ven biển khu vực xó Hải An, huyện Hải Lăng
Như đó trỡnh bày ở phần trờn, tổng dõn số xó Hải An là 5.009 người với 1.051 hộ (năm 2008), trong đú hai phần ba số hộ cú nguồn thu nhập chớnh từ đỏnh bắt hải sản. Vậy cú thể thấy, đỏnh bắt hải sản là một trong cỏc hoạt động sinh kế chớnh và cực kỳ quan trọng đối với người dõn địa phương. Cỏc hoạt động sinh kế chớnh được tỏc giả xỏc định và thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-4. Cỏc hoạt động sinh kế chớnh ở xó Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
TT Cỏc hoạt động sinh kế chớnh
Ghi chỳ
1 Đỏnh bắt hải sản Tổng số thuyền toàn xó: 384 chiếc. Đỏnh bắt được khoảng: 1.265 tấn. Cú xuất khẩu hải sản (chủ yếu xuất sang Trung Quốc). Đạt 101,2% so với kế hoạch năm 2008.
2 Nuụi trồng thủy sản (1) Mới chỉ một nhúm hộ ở thụn Tõy Tõn An nuụi gần 01 ha tụm thẻ chõn trắng (đầu tư 420 triệu đồng, thu lói rũng 190 triệu đồng/06 hộ); và (2) Cụng ty Hoàng Anh Long đó nuụi 3,3 ha (đó thu hoạch được 6 tấn).
Hai đối tượng trờn đều đó thu hoạch và cú lói sau vụ nuụi tụm và thả nuụi cỏc vụ tiếp theo. Hiện nay cú 04 nhúm hộ làm đơn đề nghị nuụi tụm.
3 Trồng trọt Diện tớch trồng rau màu: 32,2 ha. Đó đầu tư, thành lập trang trại theo mụ hỡnh kinh tế sinh thỏi ở thụn Tõy Tõn An. Mỗi trang trại được UBND xó hỗ trợ 05 triệu đồng.
4 Lõm nghiệp Đó trồng 3 vạn cõy phõn tỏn (sau khi khai thỏc), chủ yếu là dương liễu và tràm hoa vàng. Tiờu biểu là nhúm hộ ụng Nguyễn Đỡnh Thả (chủ tịch hội nụng dõn) đó nhận trồng rừng theo dự ỏn 661 với diện tớch 100 ha.
5 Chăn nuụi Số lượng lợn xuất chuồng toàn xó năm 2008 là 6.157 con. Đạt 85,5% kế hoạch (do ảnh hưởng của dịch bệnh và rột đậm)
6 Chế biến nước mắm Toàn xó bỏn ra thị trường 563.900 lớt nước mắm. Mụ hỡnh nước mắm đúng chai Thanh Thủy ở thụn Mỹ Thủy mỗi thỏng bỏn 2.100 lớt nước mắm (lói rũng 5 triệu đồng/thỏng) và hiện vẫn đang duy trỡ hoạt động tốt.
7 Du lịch – Dịch vụ ngành nghề
Mang tớnh tự phỏt, mới chỉ dừng lại ở việc kinh doanh ở bói tắm biển. Lượng khỏch du lịch chủ yếu là dõn địa phương và khu vực lõn cận.
Việc tăng nhanh dõn số ở khu vực ven biển đó thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh sử dụng cỏc diện tớch đất hoang húa và cỏc tài nguyờn khỏc nhau ở dải đất này. Đồng thời việc tăng cường số lượng định cư và sự hấp dẫn của nền kinh tế nụng nghiệp ở khu vực ven biển đó lụi cuốn con người vươn ra biển để đỏnh bắt hải sản.
Đỏnh giỏ vai trũ của sinh kế: Thực tế cho thấy, hầu hết những người sống phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản là những người tỏch xa cỏc hoạt động nụng nghiệp. Đặc biệt là đối với cỏc cộng đồng ven biển núi chung và dõn cư xó ven biển Hải An núi riờng. Phần lớn cỏc hộ gia đỡnh cú thu nhập từ nghề đỏnh bắt cỏ, và gần như toàn bộ đời sống của họ đều dựa vào đỏnh bắt cỏ, họ cú ớt đất cho cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Đời sống của ngư dõn rất dễ gặp rủi ro bởi thời tiết thay đổi theo mựa, cỏc cơn bóo tàn phỏ và sự di cư. Từ thỏng 5 đến thỏng 7 là mựa khụ, lỳc này nhiệt độ cao và giú tõy khụ núng là kiểu thời tiết đặc trưng, nguyờn nhõn chớnh gõy khụ hạn và ảnh hưởng xấu tới cõy trồng. Ngược lại, khoảng từ thỏng 8 đến thỏng 11 (trong vài năm gần đõy, mưa bóo kộo dài đến tận thỏng 11) thường xuyờn xảy ra mưa lớn và bóo lũ. Đõy là nguyờn nhõn bất ổn đối với sinh kế của cỏc ngư dõn. Đối với ngư dõn, chỉ cú thể khai thỏc thuận lợi trong khoảng 5 đến 6 thỏng đầu năm. Trong thỏng chớn năm nay (2009), cơn bóo số 9 đó đỏnh vào xó Hải An, gõy thiệt hại lớn về người và của.
Đỏnh giỏ vai trũ của nguồn lợi thủy sản đến sinh kế của người dõn khu vực ven biển: Rất nhiều nơi nguồn lợi thủy sản đang phải đối mặt với sự đe dọa của hiện tượng thoỏi húa mụi trường, sự khai thỏc quỏ mức và thực tiễn quản lý lỏng lẻo. Chẳng hạn như Bộ Kế hoạch và Đầu tư/UNDP (1999) đó đề cập tới sự xuống cấp của mụi trường vựng ven biển, những mối đe dọa tới cỏc nguồn tài nguyờn thủy sản nước ngọt. Và cũng cú thể thấy rừ rằng ngư dõn cú xu hướng nghốo đi. Sự giảm sỳt nguồn lợi thủy sản cú thể nhỡn thấy, rừ ràng là cú những tỏc động tới ngư dõn. Việc đỏnh bắt cỏ tự nhiờn cũng cần thành lập một mạng lưới an toàn quan trọng và một nguồn lợi cho những người khụng cú đất, người di cư, việc suy giảm mạnh sẽ ảnh hưởng càng lớn tới sinh kế của những đối tượng này. Đỏnh giỏ nghốo đúi cú sự tham gia của cộng đồng ở Hà Tĩnh (Action Aid 1999) đó cho thấy một số dấu hiệu về mức độ rủi ro của cỏc hộ ngư dõn. Chẳng hạn, sự phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản đó bị cạn kiệt hiện nay là một nguyờn nhõn của sự nghốo đúi đối với cỏc cộng đồng ven biển, do vậy cần phải tỡm ra một nguồn thu nhập thay thế như việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế sinh thỏi ở xó Hải An hiện nay cũng là một cỏch để thoỏt khỏi đúi nghốo, nõng cao thu nhập và khụng phải phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn lợi thủy sản ven bờ.
Mụ hỡnh số độ cao (DEM) đúng vai trũ quan trọng trong cỏc phõn tớch và mụ hỡnh húa khụng gian địa lý. DEM thường được thể hiện bằng một trong cỏc mụ hỡnh sau:
• Mụ hỡnh dạng raster: Dữ liệu raster là sự biểu thị một ma trận cỏc phần tử, mỗi phần tử cú giỏ trị hàng - cột và giỏ trị thuộc tớnh. Mỗi phần tử biểu thị một vựng vuụng trờn bề mặt trỏi đất và lưu trữ một giỏ trị thống nhất trờn toàn phần tử đú. Một bề mặt cú thể được biểu thị như là dữ liệu raster khi mỗi phần tử trong dữ liệu thể hiện một số giỏ trị về thụng tin thực thể. Nú cú thể là: dữ liệu địa hỡnh, cỏc cấp độ sõu mực nước biển, v.v…. Mụ hỡnh địa hỡnh là một vớ dụ về mụ hỡnh bề mặt raster. Một điểm cố định cú thể là một điểm độ cao thu được từ phương phỏp trắc địa ảnh, nội suy giữa cỏc điểm độ cao giỳp tạo ra mụ hỡnh số độ cao (DEM). Khi cỏc bề mặt raster