Đặc điểm khớ hậu và cỏc hiện tượng thời tiết cực đoan

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học địa lý phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực ven biển huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị (Trang 30 - 33)

Lónh thổ nghiờn cứu thuộc vựng khớ hậu Bỡnh - Trị - Thiờn của miền khớ hậu Đụng Trường Sơn, do đú khớ hậu khu vực mang tớnh chuyển tiếp giữa hai miền khớ hậu: khớ hậu nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh ở phớa bắc và khớ hậu nhiệt đới điển hỡnh ở phớa nam. Đặc biệt khu vực này lại là nơi thường xuyờn xảy ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan.

(i) Thuận lợi:

Về chế độ nhiệt: nền nhiệt cao, mựa đụng ấm hơn so với cỏc vựng phớa bắc và tương đối lạnh so với cỏc vựng phớa nam với một số biểu hiện như: tổng lượng nhiệt năm trờn 90000C, số giờ nắng trung bỡnh đạt 1800 - 2000 giờ/năm, nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 25 – 260C (nhiệt độ thỏng thấp nhất (I, XII) khoảng 200C, nhiệt độ thỏng cao nhất (V-VII) cú thể lờn tới 350C), nhiệt độ mựa đụng thường thấp hơn 1 – 20C so với Đà Nẵng, Quảng Nam hoặc 3 – 40C so với Bỡnh Định, Khỏnh Hoà, biờn độ nhiệt giữa thỏng núng nhất và thỏng lạnh nhất khỏ cao, khoảng 9 đến 100C. Chế độ nhiệt này là một trong những điều kiện tương đối phự hợp cho sự phỏt triển của cỏc loại cõy nhiệt đới.

Về chế độ ẩm: khu vực thuộc loại cú nhiều thỏng ẩm, quỏ nửa số thỏng trong năm (7 - 8 thỏng) cú độ ẩm khụng khớ trung bỡnh lớn hơn 85%. Chỉ số ẩm ướt từ thỏng I đến thỏng VII từ 0.5 - 0.7.

Về chế độ mưa: chế độ mưa tương đối phong phỳ, với lượng mưa trung bỡnh năm trờn 2400mm/năm, mựa mưa bắt đầu vào thỏng VIII, kết thỳc vào thỏng XII hoặc thỏng I năm sau, lụt tiểu món vào thỏng V, mựa khụ kộo dài từ thỏng XII đến cuối thỏng VII đầu thỏng VIII. Đõy là nguồn cung cấp nước khỏ dồi dào (trừ một số thỏng ớt mưa hoặc chịu ảnh hưởng của giú Lào) cho sinh vật cũng như cỏc hoạt động sống tại đõy.

Về chế độ giú: hàng năm cú 2 mựa giú chớnh là giú mựa Tõy Nam gõy khụ núng về mựa hạ, giú mựa Đụng Bắc gõy mưa về mựa đụng. Ngoài ra, trong khu vực cũn cú một số dạng hoàn lưu nhỏ như: giú đất - biển, giú tõy khụ núng. Nhờ chế độ giú và dạng hoàn lưu nhỏ này, khu vực nhận được lượng mưa tương đối lớn trong mựa mưa (chủ yếu do sự hoạt động của giú mựa Đụng Bắc), cú sự điều hoà lưu thụng khụng khớ (nhờ vào hoạt động của giú đất - biển dọc ven biển).

Hỡnh 2-12. Biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm trung bỡnh cỏc thỏng trong năm [13]

(ii) Khú khăn:

Bóo và lũ lụt: lượng mưa tuy khỏ phong phỳ nhưng lại tập trung trong một số thỏng (lượng mưa trung bỡnh từ thỏng 9 đến thỏng 12 hơn 300mm/thỏng với số ngày mưa từ 15 đến 29 ngày/thỏng). Điều kiện khớ hậu này kết hợp với những đặc điểm thuỷ văn tạo ra tỡnh trạng thường xuyờn ngập ỳng vào mựa mưa ở một số khu vực trong xó. Đặc biệt, khu vực nghiờn cứu cũn chịu ảnh hưởng của những đợt bóo, kốm theo mưa to, giú lớn (cỏc thỏng nhiều bóo nhất tập trung từ thỏng 9 đế thỏng 11 với tốc độ giú bóo ven biển cú thể đạt tới 40m/s), gõy thiệt hại lớn về người và hoạt động sản xuất. Vỡ vậy, khi xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế sinh thỏi cần kết hợp với cỏc biện phỏp thủy lợi (xõy dựng kờnh mương thoỏt nước) phự hợp nhằm hạn chế thiệt hại do bóo lũ gõy ra.

Hạn hỏn: Đõy là hiện tượng thời tiết cực đoan do giú tõy khụ núng, thường xuất hiện vào mựa hố, chủ yếu vào thỏng V, VI, VII, gõy ra. Loại giú khụ núng này khi hoạt động khiến cho nhiệt độ khụng khớ tăng cao, độ ẩm khụng khớ giảm xuống rất thấp (Khi hoạt động mạnh, vận tốc giú xấp xỉ đạt từ 5 - 10 m/s làm cho nhiệt độ khụng khớ trong ngày cú giú cú thể đạt tới 370C - 400C, độ ẩm khụng khớ giảm xuống dưới 45%. Khi tốc độ giú tõy khụ núng vừa phải, khoảng 2 - 3 m/s, nhiệt độ khụng khớ cú thể là 340C - 350C và độ ẩm thấp dưới 55%). Nền nhiệt cao kết hợp với giú tõy khụ núng khiến cho đất đai trở nờn khụ cằn, thiếu ẩm nghiờm trọng, thực vật khú phỏt triển. Đõy là một nột đặc trưng đỏng lưu ý khi lựa chọn giống cõy trồng hoặc vật nuụi cú khả năng chịu hạn, tăng khả năng bền vững cho cỏc mụ hỡnh kinh tế sinh thỏi.

Cỏt di động: đõy là một hiện tượng tự nhiờn cực đoan do ảnh hưởng của điều kiện khớ hậu (giú, mưa) kết hợp điều kiện thổ nhưỡng gõy ra. Do cỏc dạng di chuyển của cỏt (cỏt bay, cỏt chảy), mặt cỏt luụn xỏo trộn trung bỡnh từ 30 - 35cm, làm cho cõy cối bị lấp vựi và khụng sống được trờn cỏt. Đối với hiện tượng này, để cú thể hỡnh thành và phỏt triển mụ hỡnh hệ kinh tế sinh thỏi phự hợp, cần thiết phải cú sự nghiờn cứu và lựa chọn hợp lý nhằm hạn chế được hiện tượng cực đoan này, chẳng hạn trồng rừng chống cỏt di động.

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học địa lý phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu vực ven biển huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w