Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Một phần của tài liệu Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN14, vụ đông năm 2011 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” ppt (Trang 34 - 35)

- Đếm tổng số cây thu hoạch/ô. - Tổng số bắp thu hoạch/ô.

- Khối lượng bắp của 2 hàng thu hoạch (kg/ô). - Khối lượng 10 bắp mẫu (kg).

- Khối lượng hạt của 10 bắp mẫu (kg).

- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu bắp đến múp bắp của 30 bắp mẫu. - Đường kính bắp (cm): Lấy ngẫu nhiên 30 bắp thứ nhất, đo ở giữa tất cả các bắp.

- Số hàng/bắp: Một hàng được tính khi có > 50% số hạt so với hàng dài nhất. - Số hạt/hàng: Đếm số hạt có chiều dài trung bình trên bắp của 30 bắp mẫu. - Đo độ ẩm khi thu hoạch bằng máy Kett - Nhật Bản.

- Xác định khối lượng 1000 hạt tươi: Sau thu hoạch đếm 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt sau đó cân 2 mẫu được khối lượng M1, M2. Hiệu số của 2 lần cân (mẫu nặng - mẫu nhẹ) chênh lệch nhau ≤ 5% so với khối lượng trung bình 2 mẫu là chấp nhận được, kết quả: M000 hạt = M1 + M2

- Khối lượng 1000 hạt khô:

P1000 (14%) = M000 hạt tươi x (100 - A100 - 14 0) - Năng suất lý thuyết:

NSLT (tạ/ha) = Số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x M000 10.000

NSTT (tạ/ha) = Tỷ lệ hạt/bắp x Mô tươi x (100 - A0) x 100 Sô x (100 - 14)

Tỷ lệ hạt/bắp (%) = Mhạt 10 bắp M10 bắp

Trong đó

Ao: Là ẩm độ khi thu hoạch

100 - 14: Năng suất tính ở độ ẩm 14%. P1000: Là khối lượng 1000 hạt ở ẩm độ 14%. M ô tươi: Là khối lượng bắp của ô thí nghiệm. Sô (m2): Là diện tích ô thí nghiệm.

Tỷ lệ hạt/bắp (%): Là khối lượng hạt 10 bắp mẫu/khối lượng 10 bắp mẫu. Pô: Khối lượng bắp tươi/ô (kg);

Một phần của tài liệu Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN14, vụ đông năm 2011 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” ppt (Trang 34 - 35)