Hàm lợng polyphenol tổng số và flavonoid trong dịch chiết ethanol

Một phần của tài liệu polyphenol và hoạt độ ức chế 1 số serine proteinase từ thân, hạt gỗ vang và 1 số cây thuốc khác (Trang 44 - 46)

Ethanol đợc sử dụng để chiết rút polyphenol tổng số vì là một dung môi phân cực tốt, có khả năng chiết rút tốt các hợp chất tự nhiên, hơn nữa, ở nồng độ cao có thể loại bỏ một số tạp chất và các chất ức chế có bản chất là protein (có

thể có). Quá trình chiết rút đợc thực hiện theo quy trình đã mô tả trong chơng 2, dịch chiết này đợc gọi là dịch chiết polyphenol tổng số.

Từ các dịch chiết polyphenol tổng số, flavonoid toàn phần đợc tách ra theo sơ đồ hình 2.1, các dịch chiết sau đó đợc định lợng polyphenol và xác định PIA.

Bảng 3.4. Hàm lợng polyphenol tổng số và flavonoid toàn phần

STT Mẫu (mg/g bột khô)Hàm lợng Hàm lợng

(mg/g tơi)

Polyphenol Flavonoid Polyphenol Flavonoid

1 Sắn thuyền 46,13 6,52 15,91 2,25 2 Đơn tớng quân 62,41 16,11 21,51 5,55 3 Đại hoàng 53,57 20,21 5,58 5,58 4 Đậu cọc rào 13,43 1,78 3,71 0,49 5 Cây Xoài 14,35 5,18 4,98 1,8 6 Gỗ Tô mộc 59,00 44,49 33,75 25,45 7 Vỏ thân Tô mộc 96,84 25,27 46,25 12,07 8 Vỏ hạt Tô mộc chín 51,93 1,55 41,08 1,23 9 Vỏ hạt Tô mộc xanh 21,39 1,99 7,19 0,67

Bảng 3.4 cho thấy khi chiết bằng ethanol 96%, lợng polyphenol tổng số thu đợc cao hơn khi chiết bằng nớc, mẫu vỏ thân Tô mộc có hàm lợng polyphenol tổng số cao nhất (96,84 mg/g bột khô).

Hình 3.2. Hàm lợng polyphenol của dịch chiết nớc và dịch chiết EtOH của các mẫu

mg/g bột khô

Flavonoid

Từ hình 3.2 có thể thấy khả năng chiết rút của ethanol tốt hơn nớc nhiều lần, đặc biệt là các mẫu tô mộc, khả năng chiết rút tăng lên từ 5 đến 20 lần.

Một phần của tài liệu polyphenol và hoạt độ ức chế 1 số serine proteinase từ thân, hạt gỗ vang và 1 số cây thuốc khác (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w