Hiện trạn gụ nhiễm rỏc thải rắn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 73 - 76)

- Phớa Tõy và Tõy Bắc giỏp với huyện Phỳc Thọ.

3.1.2.Hiện trạn gụ nhiễm rỏc thải rắn.

5 Tinh bột gạo, sắn, dong, bột mỳ 10

3.1.2.Hiện trạn gụ nhiễm rỏc thải rắn.

a. Khối lượng rỏc thải.

Ở Dương Liễu, rỏc thải từ sản xuất cũng chủ yếu liờn quan đến cỏc sản phẩm nụng nghiệp, chiếm tới hơn 90% là lượng bó sắn, bó dong và cỏc loại vỏ. Ngoài ra cũn lẫn cỏc thành phần đất, cỏt, và rỏc thải sinh hoạt. Trung bỡnh cú khoảng gần 480 tấn rỏc thải/ngày đờm thỡ riờng lượng bó sắn và bó dong đó chiếm tới 91% (435 tấn).

Năm 2005, lượng rỏc thải ước tớnh khoảng 312 tấn/ngày đờm thỡ nay cựng với khối lượng tinh bột dong và sắn tăng lờn 20% đến 30% thỡ lượng rỏc thải cũng tăng lờn gấp 1.5 lần.

Bảng 3.3. Tỡnh hỡnh rỏc thải rắn trung bỡnh mỗi ngày tại làng nghề (năm 2008)

Loại rỏc thải Lưu lượng (Kg/hộ)

Số hộ tham gia Tổng rỏc thải (tấn/ngày) 2005 2008 2005 2008

+ Rỏc thải sinh hoạt 1,5 2652 2798 3,9 4,2

+ Rỏc thải CN – TTCN

- Sản xuất sắn đút 1000 200 300 200 300

- Sản xuất tinh bột dong 1500 50 90 75 135

- Sản xuất khỏc 30 500 830 15 24,9 + Rỏc thải TM - DV - Khu vực chợ nụng sản 100 kg/xe 100 xe/ngày 150 xe/ngày 5,0 7,5 - Khu vực chợ tiờu dựng 2 1000 1200 2,0 2,4 Tổng 311.7 480

Nguồn: UBND xó Dương Liễu, 2008

Như võy, trung bỡnh mỗi năm, lượng rỏc thải của làng nghề là rất lớn với tổng khoảng 175.200 tấn. Trong đú, khối lượng rỏc thải của sản xuất đó chiếm tới 96 % lượng rỏc thải của toàn xó (460 tấn), rỏc thải sinh hoạt chỉ cú 0.9 %, cũn lại là rỏc thải từ chăn nuụi và thương mại, dịch vụ và một số hoạt động khỏc

b. Thành phần rỏc thải.

Trong thành phần rỏc thải núi chung thỡ cú tới hơn 60% là rỏc hữu cơ, trong đú chiếm 34% là khối lượng bó dong bó sắn. Đõy chủ yếu là thành phần khụng tận thu được cho sản xuất phõn bún và thức ăn chăn nuụi nờn được thải đi.

Bảng 3.4. Thành phần rỏc thải tại bói rỏc làng nghề Dương Liễu

Thành phần Khối lượng

(g)

% theo khối lượng

Cỏc chất hữu cơ, trong đú: 618 61,8

- Rau, hoa lỏ, rơm rỏc, xỏc sinh vật, chất thải chăn

nuụi... 270 27

- Bó dong, sắn 348 34,8

Nhựa, cao su, da 20 2

Giấy 15 1,5 Tải 12 1,2 Xốp 5 0,5 Thủy tinh 21 2,1 Vật liệu xõy dựng 91 9,1 Kim loại 33 3,3 Vải vụn 16 1,6 Xỉ than 150 15

Gỗ 15 1,5

Húa chất - -

Khỏc 4 0,4

Tổng 1000 g 100

Nguồn: Kết quả thực địa, 2009

c. Hiện trạng thu gom và xử lý rỏc thải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc bói rỏc cụng cộng của làng nằm giữa khu vực miền bói, miền đồng cú diện tớch khoảng 10.000 m2 ha và 4100 m2. Khoảng cỏch của bói tập kết rỏc thải tới khu dõn cư gần nhất là 200m, cũn lại cỏch từ 1 đến 2 km. Hàng năm xó cú tiến hành đổ đất cỏt để san lấp cỏc bói đổ chất thải, song hiện nay hầu hết cỏc bói thải đều đó quỏ tải. [UBND xó Dương Liễu, 2008].

Với tổng lượng rỏc thải trung bỡnh năm khoảng 175 nghỡn tấn, trong đú cú khoảng 159 nghỡn tấn là bó sắn, khoảng 70 - 80 % bó sắn được tận thu để bỏn cho cỏc cơ sở sản xuất phõn vi sinh và thức ăn gia sỳc, phần cũn lại do chất lượng kộm được chất đống ven đường đi, đổ ra bói rỏc cụng cộng, thậm chớ cú thể theo cả dũng thải đổ ra cỏc kờnh mương chung của xó. Riờng bó thải từ sản xuất tinh bột dong với khối lượng khụng nhỏ (40 - 50 nghỡn tấn/năm) được thải trực tiếp cựng với dũng thải do đú gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng hơn, dễ bị tắc nghẽn cỏc kờnh mương nhất là vào mựa vụ chớnh. Đối với cỏc sản xuất khỏc như miến, bỳn phở khụ, mạch nha, bỏnh kẹo, lọc tinh bột…, rỏc thải một phần gia đỡnh tự thu gom, cũn phần lớn thải thẳng ra hệ thống cống rónh.

Khối lượng rỏc thải sinh hoạt và thương mại, dịch vụ chiếm khoảng 0.55% tổng lượng rỏc thải với hơn 5 nghỡn tấn mỗi năm (trung bỡnh khoảng 14 tấn/ngày). Lượng rỏc thải sinh hoạt được chuyển phần lớn ra bói rỏc chung của làng tại khu vực miền bói. Song, việc thu gom rỏc do tổ vệ sinh của xó tiến hành chỉ với tần suất 2 – 3 ngày 1 lần, thậm chớ cũn lõu hơn, cũng cú thể do việc thu gom chưa triệt để nờn một lượng rỏc khụng nhỏ vận được thải bừa bói ven đường đi, ven khu vực chợ Sấu… Rỏc thải thương mại và dịch vụ được cỏc hộ gia đỡnh và ban quản lý chợ tự thu gom và tập trung chủ yếu ở cỏc khu vực chợ nụng sản, chợ hoa quả, chợ tiờu dựng.

Rỏc thải chăn nuụi, một phần được gia đỡnh thu gom làm phõn bún, cũn lại được xả thẳng ra hệ thống cống rónh.

Chất thải xõy dựng: Với tốc độ Đụ thị húa nhanh như hiện nay tại xó Dương Liễu, cỏc chất thải từ vật liệu xõy dựng hiện tại vẫn chưa cú giải phỏp xử lý, gõy ụ nhiễm, mất vệ sinh mụi trường.

d. Về việc xử lý rỏc thải:

- Xử lý bó thải từ chế biến nụng sản:

Một trong những giải phỏp đối với bó thải của làng nghề trước kia do chưa lường hết được lượng thải nờn đến nay gần như khụng cú hiệu quả. Việc xử lý bó sắn bằng bể Biogas theo địa phương hiện nay vẫn chưa thực hiện được, do thiếu cơ sở mặt bằng, lại tốn kộm về vốn, mà hiệu quả họ thu được khụng cao nờn chỉ cú một số bể của cỏc hộ chăn nuụi, cũn bó sắn người dõn vẫn ộp khụ và chở đi bỏn, phần cũn lại thải ra mụi trường của xó.

Việc xử lý bó dong do Cụng ty Mặt Trời Xanh đảm nhận theo kế hoạch là xõy dựng hệ thống cống rónh, tiến hành thu, vớt bó dong ngay tại cửa cống đến nay coi như thất bại. Phần vỡ lượng bó dong quỏ nhiều, phần vỡ đầu tư cụng nghệ của cụng ty khụng cú, hơn nữa hệ thống cống rónh khụng đầu tư nõng cấp, quỏ nhỏ so với lượng thải, phần vỡ nhiều lý do kinh tế khỏc nờn cụng ty này đến nay hầu như khụng xử lý được lượng bó dong trong nước thải.

-Xử lý rỏc thải tại bói rỏc:

Đối với rỏc thải tại bói thải được thu gom bởi Hợp tỏc xó Thành Cụng. Song, việc thu gom mỗi năm chỉ cú vài lần, mỗi lần chỉ cú một xe rỏc đi gom ở nhiều địa phương nờn vận chuyển cũng khụng triệt để. Bói rỏc hiện nay hầu hết đó quỏ tải, đồng thời việc xử lý chậm, thưa thớt như trờn đó gõy ụ nhiễm cho mụi trường khu vực lõn cận. Nhất là cỏch đú chỉ vài chục một lại là bói phơi sản phẩm của cỏc hộ sản xuất xúm Mới (Tinh bột sắn, miến), sẽ khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 73 - 76)