Can thiệp bằng luật báo chí

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 59 - 63)

II. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP TRỰC TIẾP TỚI BÁO CHÍ

1.Can thiệp bằng luật báo chí

Ở các nước TBCN, báo chí khơng do nhà nước trực tiếp quản lý, khơng cĩ Ban tư tưởng văn hĩa Trung Ương hay Bộ văn hĩa truyền thơng hoặc các hội báo chí duyệt tin bài trước khi đăng tải. Tuy nhiên, báo chí ở các nước TBCN chịu sự giám sát lớn nhất bởi Pháp luật. Đặc biệt, ở những đất nước tưởng chừng như báo chí luơn hoạt động tự do này lại vẫn cịn tồn tại luật kiểm duyệt báo chí.

1.1. Ti M

Giới truyền thơng Mỹ cũng áp dụng nghiêm khắc chính sách tự kiểm duyệt. Nếu khơng tuân thủ nhà báo lập tức bị sa thải như NBC đã làm với nhà báo Peter Arnett.

KILOBOOKS.CO

Peter Arnett, cu phĩng viên chiến trường ca Hãng tin AP và CNN, giành gii thưởng báo chí Pulitzer 1966 cho nhng tác phm báo chí v

chiến tranh Vit Nam. T năm 1962-1975, vi tư

cách phĩng viên Hãng AP, Peter Arnett đã cĩ hơn

3.000 bài báo viết t chiến trường Vit Nam.

Trong chiến tranh Iraq, ơng đã gây chấn động thế giới bởi những phĩng sự nĩng hổi, được truyền hình trực tiếp trên kênh CNN từ chiến trường Baghdad,

đồng thời cũng là phĩng viên phương Tây đầu tiên và duy nhất phỏng vấn

trùm khủng bố Osama Bin Laden. Với hơn 57 giải thưởng báo chí quốc tế, Peter Arnett được xem như một huyền thoại sống của báo chí thế giới.

Ơng bị hãng NBC sa thải vào cuối tháng 3/2003 sau khi cung cấp cho truyền hình quốc gia Iraq một bài phỏng vấn trong đĩ cho rằng kế hoạch

chiến tranh của Mỹ tại Iraq sẽ thất bại.

Nĩi đến vấn đề kiểm duyệt báo chí ở Mỹ, ta phải nhắc đến tác phẩm “Danh sách đen” (Black List) (Hồ Lê dịch– theo Lepoint và Voltaire). Tác phẩm nĩi về 115 nhà báo Mỹ đã từng nhận giải thưởng cao quý (Emmy và Peabody Awards) trong lĩnh vực báo chí vậy mà họđã là những nạn nhân của nền báo chí khơng dân chủ, một kiểu ngơn luận dưới sức ép. Họ lên tiếng tố

cáo hệ thống báo chí Mỹ và cả những mưu đồ chính trị nhằm kiểm duyệt và tạo sức ép. Những sự kiểm duyệt thơ bạo và phía sau là những trị hèn hạ và bỉ ổi nhất – đe dọa lấy mạng, vu khống, quấy rối tinh thần, kiện tụng, mất việc như Kristina bị cho là “Hỏi han nhiều đồng nghiệp ở tịa soạn khác về hệ

thống kiểm duyệt” khi được giao trách nhiệm thu thập tin tức trong vụ máy bay TWA phát nổ khi đi Paris, rơi xuống Đại Tây Dương.

Chị tin rằng chiếc máy bay bị nổ do một cú bắn đầy ác ý. Chị muốn phơi ra cơng luận hai điều: sức ép của cơng lý và của cả những thế lực ngầm buộc chị bẻ cong ngịi bút hoặc chấm dứt điều tra. Kết cục: cốp xe của chị bị đập vỡ, tất cả tài liệu bị đánh cắp. Kristina tổng kết rằng: cĩ hai lỗ đen trong

KILOBOOKS.CO

vũ trụ báo chí Mỹ mà nếu động đến bạn sẽ gặp phải phiền tối: quân sự - kinh tế và thậm chí là cơ quan đầu não an ninh tình báo. Trong nền báo chí Mỹ sự

thật đã được bịt kín nhường chỗ cho trị bịp bợm, những uẩn khúc nhưng khơng bao giờ được nĩi. Cĩ người cho rằng “ báo chí Mỹ đang no nê với những lời nĩi rối và những thơng tin khơng thật. Đáng buồn thay là họ vẫn

đang thống trị dịng chảy thơng tin tồn cầu. Chúng ta dễ dàng nhận thấy báo chí Mỹ phụ thuộc vào chính phủ.

Khơng chỉ riêng Kristina, hơn 40 nhà báo khác trên đất Mỹ đều chịu những kết cục chẳng mấy êm đẹp gì.

1.2. Ti Pháp

Chếđộ kiểm duyệt ra đời cùng với sự ra đời của báo chí.

Theo đĩ, báo chí khơng được phép in bất cứ cái gì nếu chưa được phép của cơ quan kiểm duyệt hay cảnh sát. Nội dung sách báo khơng được chống lại tơn giáo, nhà vua, nhà nước, hình phạt cao nhất cho tội này là tử hình.

Năm 1640-1775 cĩ 8700 người làm báo ở Pháp bị tử hình do vi phạm điều luật này.

Năm 1789, cách mạng vơ sản Pháp nổ ra, điều luật này được bãi bỏ.

1.3. T i Singapo

Ngày 8/6/2002 Bộ trưởng Thơng tin và Nghệ thuật David Lim cho biết Singapore đã tiến hành đánh giá lại tồn diện luật kiểm duyệt trong lĩnh vực báo chí và nghệ thuật sao cho phù hợp với kỷ nguyên Internet và tồn cầu hố.

Singapore cấm đăng tải nội dung về bất đồng chính trị và tình dục nhưng lại đang tự coi mình là một trung tâm báo chí và nghệ thuật của châu á, do đĩ làm dấy lên những yêu cầu địi nới lỏng các vịng kiểm sốt, đặc biệt là với những người dân đã sử dụng Internet. Lim cho biết chúng tơi khơng thể bác bỏ sự thay đổi đã xảy ra trong xã hội, và thừa nhận Singapore sẽ phải mở cửa khơng gian trong khi bảo vệ những giá trị quan trọng và tính đến những vấn

KILOBOOKS.CO

Uỷ ban Xem xét lại Luật Kiểm duyệt (CRC) đã được thành lập để tiến hành cuộc nghiên cứu về vấn đề kiểm duyệt và đưa ra những kiến nghị với chính phủ. Uỷ ban bao gồm các nhà báo, giáo sư, học giả và thành viên của hội đồng nghệ thuật. Lim cho biết ơng yêu cầu uỷ ban này xem xét 3 điều trong việc khi thực hiện nhiệm vụ của họ: tồn cầu hố, thay đổi kỹ thuật, di sản văn hố và xã hội đa sắc tộc của Singapore.

1.4. Ti Thái Lan

Theo thơng báo phát trên truyền hình quốc gia Thái Lan, các kênh thơng tin trong nước và quốc tế sẽ được đặt dưới sự kiểm sốt chặt chẽ

của Bộ thơng tin liên lạc.

Ngày 20/9/2006 các tướng chỉ huy cuộc đảo chính đã ra lệnh kiểm duyệt các phương tiện thơng tin đại chúng và cấm người dân tại Thái Lan tụ tập, nhằm đảm bảo an ninh trật tự.

Bộ thơng tin liên lạc được giao nhiệm vụ ngăn chặn những nguồn tin sai lệch gây tổn hại đến hình ảnh của Hội đồng quân sự lâm thời hiện đang tạm thời lãnh đạo đất nước.

Các lực lượng an ninh hiện đang ráo riết cho kiểm sốt các phương tiện truyền tin của các hãng thơng tấn báo chí.

Đồng thời các tướng chỉ huy cũng ra lệnh cấm dân chúng Thái Lan tụ tập trên 5 người tại các địa điểm cơng cộng. Bất cứ ai vi phạm luật lệ nĩi trên sẽ

bị phạt tù trong vịng 6 tháng.

Hội đồng quân sự lâm thời cũng đã cấm việc đầu cơ tích trữ hàng hố và thơng báo bất cứ ai bị báo cáo đã tăng giá các sản phẩm của họ sẽ bị phạt tù hai năm.

1.5. Ti Anh

- Báo chí Anh ra đời từ 1583 đã gặp phải rào chắn pháp luật rằng họ khơng

được phép đăng tải tin tức quốc nội. Nhà nước Anh khơng muốn báo chí chọc gậy bánh xe, hay can thiệp đến những vấn đề trong nước. Bởi vì họ cho rằng báo chí sẽ phơi bày, vạch trần những vụ việc khơng mấy liêm khiết. Ngược

KILOBOOKS.CO

lại, báo chí được quyền đăng tải các thơng tin mà nhà nước cho phép. Cĩ thể

xem đây là thời kỳ trĩi buộc nhất của báo chí Anh.

- Chính phủ Anh lợi dụng báo chí để bĩc lột tài chính một cách trắng trợn

đối với cơng chúng. Họ đặt ra các thuế báo chí, đặt ra các thuế tem đánh vào báo chí.

Một phần của tài liệu 209465 (Trang 59 - 63)