THỜI GIAN CHUYỂN MẠCH & ĐỘ S ỤT ÁP DẪN ĐIỆN

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hành: Điện tử công suất pptx (Trang 54 - 58)

II – NHẮC LẠI LÝ THUYẾT

THỜI GIAN CHUYỂN MẠCH & ĐỘ S ỤT ÁP DẪN ĐIỆN

TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

1. Nối cực POWER INPUT của bảng mạch với nguồn cung cấp 15v. Lúc này đừng bật nguồn cung cấp.

Hình 3.28

2. Thiết lập mạch như hình 3.28.

3. Bật nguồn. Dùng máy phát sĩng, điều chỉnh sĩng vuơng, tần số 20 kHz, biên độ

+10/-10V.

4. Nối kênh 1 của dao động ký để quan sát dịng IC.

5. Dùng VOM ở chếđộ DC, đo điện áp VCE. Quan sát lúc điện áp VCE giảm từ 15

đến 0V thì dịng điện trong transistor cĩ tăng khơng ? O Cĩ O Khơng

6. Trong lúc transistor đang dẫn quan sát tín hiệu trên kênh 1 (R4).

7. Khi transistor dẫn, dịng IC tăng đến biên độ cực đại trong thời gian bao lâu (điều chỉnh time base để quan sát rõ hơn)?

Current tr = __________ nsec

8. Ngừng cấp tín hiệu vào chân B để transistor tắt (tháo mối nối A ra, VCE tăng từ

0 đến 15 V).

9. Khi transistor tắt bạn cĩ thể xác định rằng chuyển mạch diễn ra tức thời, nghĩa là tf = 0 sec khơng?

O Cĩ O Khơng

10. Khi transistor tắt, dịng IC thay đổi từ biên độ cực đại xuống biên độ cực tiểu trong thời gian bao lâu?

Current tf = __________________nsec

11. Cấp lại nguồn cho cực B Transistor. Nối máy phát sĩng đến 2 cực C và E của Transistor để quan sát điện áp qua transistor khi nĩ đang dẫn điện.

Đo điện áp trạng thái dẫn của transistor.

Hình 3.29

12. Cĩ thể xác định transistor đáp ứng nhanh (t (ON) < 300 nsec) đến tín hiệu điều khiển kích khơng?

O Cĩ O Khơng 13. Bật điều khiển chân đếđể cĩ thể quan sát transistor tắt.

14. Đo khoảng thời gian giữa lúc đưa tín hiệu điều khiển tắt vào và lúc điện áp bắt

đầu đáp ứng (điện áp VCE bắt đầu tăng).

BÀI TẬP 3.8:

CƠNG SUT CHUYN MCH TRÊN TI CM

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1. Tắt nguồn. Nối cực POWER INPUT của bảng mạch với nguồn cung cấp. Lúc này đừng bật nguồn cung cấp.

Hình 3.30

2. Thiết lập mạch như hình 3.30.

3. Bật nguồn. Dùng máy phát sĩng, điều chỉnh sĩng vuơng, tần số 20 kHz, biên độ

+10/-10V.

4. Nối máy phát sĩng để quan sát tín hiệu trên R4 (CH1)

5. Khi transistor bật, cĩ phải dịng IC tăng theo hàm số mũ khơng? O Cĩ O Khơng

6. Khi transistor tắt, cĩ phải dịng IC giảm nhanh khơng ? O Cĩ O Khơng

7. Từ kết quả tắt transistor, cĩ phải ngắt dịng trong tải cảm ứng tạo sự tăng nhanh

điện áp khơng?

O Cĩ O Khơng

8. Đo biên độ của sự tăng điện áp này.

VL =___________________V

Chú ý: Đặt diode qua cuộn cảm của khối mạch LOAD (Z) để tránh tăng điện áp làm hỏng transistor. Sự cĩ mặt của diode làm thay đổi dạng sĩng điện áp và dịng điện khi transistor ngắt.

9. Đặt jumper trong khối mạch LOAD (Z) để nối diode CR3 vào mạch (hình 3.31). Quan sát tín hiệu trên máy dao dơng ký. Sự cĩ mặt của diode free-wheeling trong mạch cho phép:

a. Tăng biên độ của sự tăng điện áp. b. Giảm biên độ của sự tăng điện áp.

d. Tất cảđều sai

Hình 3.31

10. Nối dao động ký để cĩ thểđo dịng tải IL (IC trong transistor)

11. Tín hiệu dịng tải IL, được hiển thị trên kênh 1, biểu diễn sự ngắt dịng đột ngột. 12. Khi transistor tắt, cĩ thể nhận xét diode CR3 bắt đầu dẫn điện và cho phép dịng

tải liên tục chạy qua khơng?

O Cĩ O Khơng

Chú ý: Đo điện áp qua điện trở cĩ giá trị 1 Ω. Vì vậy, điện áp 1 V đo được trên máy dao động ký tương thích với dịng 1A trên mạch.

13.Trên kênh 1, đo biên độ cực đại của dịng tải khi mạch đang chuyển mạch tại 1kHz.

IL =______________A

14.Tăng dần tần số sĩng vuơng lên đến 20 kHz trong khi đĩ điều chỉnh dao động ký

để quan sát hoạt động của dịng tải và dịng điện trong transistor.

15.Đo biên độ cực đại của dịng tải khi mạch đang chuyển mạch tại 20 kHz. IL =_________________A

16.Đặt jumper để làm ngắn mạch phần cảm điện trong khối Driver, trong khi quan sát dạng sĩng của dịng tải IL và dịng thu IC. Cĩ thể nĩi phần cảm điện cĩ hiệu quả trong việc làm phẳng dịng tải khơng?

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hành: Điện tử công suất pptx (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)