II – NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
TỔNG QUAN VỀ KHỐI MẠCH DRIVER
TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Tắt nguồn. Nối cực POWER INPUT của bảng mạch với nguồn cấp 15V. Lúc này
đừng bật nguồn.
2. Xác định vị trí khối mạch DRIVER (DR). Sử dụng chức năng đo Ohm của đồng hồ vạn năng, xác định giữa hai cực phía trái của mạch điều khiển cĩ liên tục hay khơng và bất cứ cực nào đặt bên phải của mạch. Chúng cĩ liên tục khơng ?
O Cĩ O Khơng
3. Hai phía của khối mạch Driver cĩ cách ly điện hồn tồn khơng ? O Cĩ O Khơng
Hình 3.12: Khối mạch nguồn
4. Bật nguồn. Đặt jumper giữa nguồn dương DC và ngõ ra (cực A) của khối mạch DRIVER (hình 3.12). Trên bộ chân đế, xoay núm hiệu chỉnh POSITIVE SUPPLY hết cỡ theo chiều kim đồng hồ. Sử dụng chức năng đo điện áp DC của VOM đo
điện áp ngõ ra mạch điều khiển VA? __________
5. Xoay núm điều chỉnh POSITIVE SUPPLY hết cỡ theo ngược chiều kim đồng hồ . Trong khi quan sát điện áp ngõ ra của mạch điều khiển Driver. Điện áp đo được cĩ thay đổi từ 0 đến Vout, max khơng ?
O Cĩ O Khơng
6. Tháo jumper và đặt giữa nguồn âm DC biến đổi và ngõ ra (cực A) của khối mạch DRIVER (hình 3.13). Trên bộ chân đế, xoay núm hiệu chỉnh NEGATIVE SUPPLY hết cỡ theo chiều kim đồng hồ. Sử dụng VOM ở chếđộ DC đo điện áp ngõ ra mạch điều khiển VA ? ______________________
7. Xoay núm NEGATIVE SUPPLY hết cỡ theo ngược chiều kim đồng hồ. Trong khi quan sát điện áp ngõ ra của mạch điều khiển. Điện áp đo được cĩ thay đổi từ 0
đến -Vout, min khơng ?
O Cĩ O Khơng
8. Nối máy phát tín hiệu với ngõ vào mạch điều khiển (GEN). Sử dụng dao động ký,
điều chỉnh máy phát sao cho thu được sĩng vuơng +10/-10V, 10 kHz ở ngõ vào của mạch GEN.
9. Thiết lập một mạch với tầng cơng suất được cung cấp bởi nguồn đơn cực như hình 3.14. Sử dụng dao động ký nối ngõ ra của khối Driver. Vẽ dạng sĩng quan sát
được:
Hình 3.14
10.Điện áp ngõ ra của mạch điều khiển bằng bao nhiêu khi ngõ vào là +10V? Vout = __________V
11.Điện áp ngõ ra của mạch điều khiển bằng bao nhiêu khi ngõ vào là -10V? Vout = __________V
Hình 3.15 : Mạch nguồn.
13.Quan sát tín hiệu ngõ ra của khối mạch Driver:
14.Điện áp ngõ ra của mạch điều khiển bằng bao nhiêu khi ngõ vào là -10V? Vout = __________V
15. Điện áp ngõ ra của mạch điều khiển bằng bao nhiêu khi ngõ vào là +10V? Vout = __________V
Kết luận
__________________________________________________________________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________
BÀI TẬP 3.3:
LÀM QUEN VỚI KHỐI MẠCH LOAD (Z)
TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Tắt nguồn. Nối cực POWER INPUT của bảng mạch với nguồn cấp. Lúc này
đừng bật nguồn.
Hình 3.16: Khối sơđồ tải.
2. Trong khối mạch LOAD (Z), thiết lập mạch như hình 3.16. Đặt dụng cụ đo điện trở trên hai ngõ vào (B và C) của khối mạch LOAD (Z). Giá trị đo được bằng bao nhiêu? Rload = ___________Ω
Hình 3.17 : Khối sơđồ tải
3. Trong khối mạch LOAD (Z), thiết lập mạch như hình 3.17. Đặt dụng cụ đo điện trở trên hai ngõ vào của khối mạch LOAD (Z). Giá trị đo được bằng bao nhiêu? Rload = ___________Ω