CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH LƯỢNG NHỎ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM TRONG LỚP MẠ HỢP KIM Ni- Zn (Trang 27 - 28)

2.1 Đối tượng, nội dung nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng

Các NTĐH đưa vào lớp mạ hợp kim Ni-Zn rất phong phú nhưng trong đó Xeri là chất phụ gia phổ biến được đưa vào lớp mạ để tăng khả năng chống ăn mòn cho kim loại. Vì vậy trong phạm vi luận văn này chúng tôi tập trung chủ yếu vào việc phân tích xác định hàm lượng của Ce3+ trong lớp mạ hợp kim Ni-Zn bằng phương pháp quang phổ thụ phân tử UV-VIS

2.1.2 Nội dung

- Khảo sát chọn các điều kiện tối ưu để xác định Ce3+ bằng phương pháp trắc quang UV-VIS.

- Tiến hành phân tích lớp mạ hợp kim Ni-Zn có chứa phụ gia Ce3+. + Chế tạo lớp mạ để làm mẫu nghiên cứu.

+ Đánh giá chất lượng lớp mạ (chất lượng bề mặt và khả năng chống ăn mòn của lớp mạ hợp kim Ni-Zn có phụ gia Ce3+).

+ Phân tích thành phần lớp mạ hợp kim Ni-Zn có phụ gia Ce3+.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành bản luận văn này, các phương pháp nghiên cứu được lựa chọn sử dụng là :

1- Phương pháp quang phổ hấp phụ phân tử UV-VIS để xác định hàm lượng phụ gia Ce3+ trong lớp mạ hợp kim Ni-Zn.

2- Phương pháp hấp thụ nguyên tử F-AAS để xác định Ni2+ 3- Phương chuẩn độ complecxon để xác định Zn2+

4- Đánh giá khả năng chống ăn mòn của lớp mạ Ni-Zn có chứa Ce3+: * Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)

* Phương pháp nhỏ giọt 18

* Phương pháp ngâm trong dung dịch muối ăn * Phương pháp điện hoá

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH LƯỢNG NHỎ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM TRONG LỚP MẠ HỢP KIM Ni- Zn (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w