Một số trở ngại của nguồn nhân lực nữ trong nơng nghiệp,

Một phần của tài liệu Phụ nữ và gia đình (Trang 50 - 52)

nhân lực nữ trong nơng nghiệp, nơng thơn

Ở Việt Nam, phụ nữ nơng thơn là lực lượng to lớn và quan trọng của quá trình

cơng nghiệp hĩa nơng

nghiệp, nơng thơn. Theo số liệu từ Tổng điều tra dân số năm 2009, phụ nữ chiếm 50,5% số người hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp (năm 1989 tỷ lệ này là 60%). Trong tổng lực lượng lao động nữ, cĩ 68% là hoạt động trong nơng nghiệp, tỷ lệ này đối với nam giới là 58%.

Trang51

Về trình độ chuyên mơn/kỹ thuật

Các kết quả điều tra cho thấy, trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn đã cĩ những chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực nhưng chất lượng của lao động nơng, lâm nghiệp và thủy sản cịn thấp, chưa được cải thiện nhiều trong 5 năm qua.

Theo Tổng cục Thống kê, mỗi năm, nước ta cĩ hơn 1 triệu người tham gia lực lượng lao động, đa số lực lượng này là cư dân nơng thơn, khơng được đào tạo nghề cơ bản. Nguồn nhân lực làm việc trong các lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản ở các vùng nơng thơn cĩ trình độ và được đào tạo nghề cĩ tỷ lệ rất thấp. Cả nước cĩ 81.300 cơng chức xã nhưng tỷ lệ được đào tạo chuyên mơn đại học chỉ chiếm 9%; 39,4% cĩ trình độ trung cấp; 9,8% sơ cấp và 48,7% chưa qua đào tạo. Như vậy, phần lớn lao động trong nơng, lâm nghiệp và thủy sản là các lao động phổ thơng, giản đơn, lao động làm việc theo kinh nghiệm. Đây là nguyên nhân căn bản của việc năng suất lao động trong nơng, lâm, thủy sản ở nước ta cịn rất thấp và là trở ngại lớn trong quá trình đẩy nhanh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta hiện nay.

Quá trình cơng nghiệp hĩa và hội nhập quốc tế địi hỏi người lao động khơng chỉ cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật mà cịn phải cĩ chuyên mơn kỹ thuật bậc cao. Đây là thách thức lớn nhất đối với phụ nữ trong ngành nơng nghiệp, nơng thơn hiện nay, khi trình độ học vấn của phụ nữ nơng thơn cịn rất thấp: tốt nghiệp trung học phổ thơng (8,02%), cơng nhân kỹ thuật

(1,12%), trung học chuyên nghiệp (1,78%), cao đẳng, đại học (1,39%) và trên đại học (0,02%). So với nam giới, cĩ sự khác biệt khá rõ về trình độ chuyên mơn kỹ thuật.

Cĩ điểm đáng chú ý là, mặc dù phụ nữ đảm nhận đa phần các cơng việc liên quan đến sản xuất nơng nghiệp, nhưng họ lại ít cĩ cơ hội tham gia các lớp tập huấn chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật. Theo khảo sát, chỉ cĩ khoảng 10% phụ nữ là các thành viên tham gia các khĩa học trồng trọt và 25% trong các khĩa học về chăn nuơi. Hiện tượng “Nữ làm, nam học” này khá phổ biến ở các vùng nơng thơn Việt Nam.

Về sức khỏe lao động nữ trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn

Kết quả một cuộc khảo sát gần đây của Cục An tồn lao động (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho thấy các bệnh nghề nghiệp, mãn tính do làm việc trong mơi trường độc hại, nguy hiểm của người lao động nơng nghiệp ngày mỗi tăng. Cĩ 30,3% nơng dân mắc các bệnh nghề nghiệp về da, gần 30% bị viêm nhiễm đường hơ hấp, 10% bị đau đầu. Theo số liệu thống kê, cứ 100 ngàn lao động thì cĩ 1.710 người bị ảnh hưởng sức khỏe do tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật... Mơi trường sản xuất nơng nghiệp ơ nhiễm khơng chỉ do sử dụng nhiều hĩa chất, thuốc bảo vệ thực vật mà cịn tăng thêm bởi ơ nhiễm do các khu chế xuất, khu cơng nghiệp, sân gơn... đang đua nhau mọc lên ở các vùng nơng thơn.

Theo ước tính của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, năm 2007 cĩ gần 4 triệu tấn phân bĩn các

Trang 52 loại bị sử dụng lãng phí do cây trồng

khơng hấp thụ được (chiếm 55% - 60%), cộng với việc lạm dụng sử dụng tới 75.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật mà khơng tuân thủ các quy trình kỹ thuật đã gây mất cân bằng sinh thái, ơ nhiễm nghiêm trọng đất, nguồn nước tại nhiều vùng nơng thơn. Cùng với trồng trọt, hằng năm, ngành chăn nuơi cũng “đĩng gĩp” khoảng 73 triệu tấn chất thải, trong đĩ chỉ cĩ 30% - 60% chất thải được xử lý, cịn lại xả thẳng ra mơi trường. Ngay cả mơ hình chăn nuơi trang trại cũng chỉ cĩ 10% trong tổng số 16.700 trang trại cĩ hệ thống xử lý chất thải. Ơ nhiễm mơi trường sản xuất nơng nghiệp và nơng thơn tác động xấu đến sức khỏe của phụ nữ nhiều hơn nam giới, bởi phụ nữ là người đảm nhận chính các hoạt động sản xuất, trồng trọt và chăn nuơi.

Tác động của cơng việc sản xuất nơng nghiệp vất vả trong mơi trường ơ nhiễm cịn cộng thêm với vai trị làm vợ, làm mẹ. Việc thực hiện

chức năng sinh sản của phụ nữ cũng là một gánh nặng khi mà nam giới cịn ít tham gia và chia sẻ trách nhiệm với phụ nữ trong kế hoạch hĩa gia đình, khiến cho tỷ lệ nạo, hút thai do

cĩ thai ngồi mong đợi của phụ nữ nơng thơn khá cao, bình quân tỷ lệ nạo, hút thai là 1/1 ca đẻ sống. Đĩ là chưa kể, phụ nữ chưa cĩ được quyền sinh sản khi mà họ bị sức ép của chồng và gia đình chồng đẻ con trai. Tất cả những điều này là những yếu tố tác động xấu đến sức khỏe thể chất, tinh thần và tâm lý của phụ nữ nơng thơn. Trong khi thực hiện “thiên chức”, phụ nữ nơng thơn khơng được hưởng các chế độ thai sản như phụ nữ thuộc các lĩnh vực làm cơng ăn lương khác, họ cũng khơng được hưởng các tiêu chuẩn về bảo hiểm xã hội, y tế trong thời gian mang thai, sinh nở.

Phụ nữ ít cĩ cơ hội tiếp cận quyền sở hữu ruộng đất

Mặc dù phong tục truyền thống của Việt Nam thừa nhận cả nam giới và phụ nữ đều được thừa kế đất đai nhưng trên thực tế, ít phụ nữ được đứng tên giấy tờ sử dụng đất. Từ năm 1988 ruộng đất đã được cấp cho các hộ gia đình nơng thơn nhưng đa số giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất đều do nam giới đứng tên. Luật Đất đai năm 2003 cĩ quy định tất cả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới phải bao gồm tên của cả hai vợ chồng.

Một phần của tài liệu Phụ nữ và gia đình (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)