Một số trở ngại/khĩ khăn đối với nữ trí thức

Một phần của tài liệu Phụ nữ và gia đình (Trang 30 - 33)

với nữ trí thức

Những trở ngại với nữ trí thức cĩ thể khác nhau tuỳ thuộc vào ngành nghề, mơi trường làm việc, địa bàn sinh sống, hồn cảnh gia đình. Nhưng

Trang31 họ cĩ thể gặp những khĩ khăn giống

nhau ở mấy điểm quan trọng sau đây.

2.1. Nữ trí thức và khĩ khăn về việc làm việc làm

Khơng cĩ việc làm/thất nghiệp là hiện tượng phổ biến ở tất cả các quốc gia trên thế giới, với mức độ nhiều, ít khác nhau. Dù cĩ học vấn cao, được đào tạo bài bản nhưng trí thức nĩi chung và nữ trí thức nĩi riêng cũng khơng thốt khỏi sự khắc nghiệt về sự cạnh tranh trong thị trường lao động. Do đĩ, một bộ phận nữ trí thức thất nghiệp là điều khơng ngạc nhiên. Báo cáo xu hướng việc làm Việt Nam năm 2009 cho thấy, 10,5% nữ trí thức thất nghiệp so với 9,7% nam trí thức. Ở trình độ đại học thất nghiệp nhiều hơn trình độ cao đẳng và thạc sĩ trở lên, nữ trí thức thất nghiệp nhiều hơn nam giới, nữ trí thức ở nơng thơn thất nghiệp nhiều hơn nữ trí thức ở đơ thị.

Khu vực đơ thị tập trung nhiều trí thức đã tạo nên sự cạnh tranh về việc làm, khiến cho tỷ lệ thất nghiệp của trí thức (bảng 6)

2.2. Về định kiến giới

Bên cạnh những phẩm chất đặc trưng của nữ trí thức Việt Nam là thơng minh, trung thực, sâu sắc, tình cảm, cần cù, chịu khĩ. Với những phẩm chất ưu việt của phụ nữ, họ cĩ nhiều lợi thế trong hoạt động chuyên mơn mà nam giới khơng thể cĩ; thì cĩ thể nĩi rằng tâm lý giới cũng là một rào cản đối với một bộ phận nữ trí thức. Sự tự ty, mặc cảm, hoặc đức tính nhường nhịn, hy sinh, thậm chí cam chịu,..v.v. chính là những vật cản vơ hình đối với sự phát triển đội

ngũ nữ trí thức. Một bộ phận nữ trí thức, kể cả người cĩ trình độ học vấn cao, cịn thiếu tự tin, e ngại, sợ bị quy kết về quan điểm, né tránh những vấn đề cĩ tính nhạy cảm về chính trị, thiếu tính phản biện xã hội.

Quan niệm về phân biệt giới vẫn cịn ảnh hưởng ở một bộ phận các tầng lớp xã hội, việc “trọng nam, khinh nữ” khơng chỉ cĩ ở các vùng nơng thơn mà cả ở đơ thị, khơng chỉ trong dân thường mà cả trong cán bộ, kể cả một số cán bộ lãnh đạo, quản lý, những người cĩ trình độ học vấn, địa vị cao. Nữ trí thức cịn gặp trở ngại từ phía nam đồng nghiệp và từ nữ đồng nghiệp. Chính ảnh hưởng của tư tưởng coi thường phụ nữ trong xã hội đã khiến cho nhiều người thiếu sự tin tưởng ở phụ nữ, coi thường năng lực của người phụ nữ, đặc biệt trong nghiên cứu khoa học. Điều này khơng chỉ hạn chế các em gái tiếp cận giáo dục bậc cao, mà cịn ảnh hưởng đến cách nhìn nhận, đánh giá, lựa chọn, đào tạo, sử dụng nữ trí thức, kìm hãm sự thăng tiến, phát triển của khơng ít nữ trí thức.

Bên cạnh đĩ, cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ nĩi chung và nữ trí thức nĩi riêng chưa được quan tâm đúng mức. Chính sách cịn mang tính bình quân, chưa chú ý đến đặc điểm giới để đề ra những chính sách phù hợp, nhằm vừa tạo điều kiện cho nữ trí thức hồn thành tốt nhiệm vụ, vừa làm trịn thiên chức của người phụ nữ trong gia đình, như văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã nhấn mạnh “Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của

Trang 32 con người”. Thậm chí, mặc dù Luật

bình đẳng giới chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 1/7/2007, nhưng tháng 9 năm 2009 ngay tại thủ đơ Hà Nội vẫn cĩ cơ quan đào tạo ban hành văn bản phạm luật Bình đẳng giới và vi phạm Nghị quyết số 11- NQ/TW ngày 27/4/2007 (Hồng Bá Thịnh, 2009)

Chuyên gia Martha Nussbaum, tác giả cuốn Giới tính và cơng bằng xã hội (Sex and social justice), cho rằng tại hầu hết các quốc gia, phụ nữ vẫn đang phải đối mặt với sự thiên vị nam nữ trong giáo dục, khơng cơng bằng trong cơ hội việc làm, thậm chí cĩ cả sự bất bình đẳng về giới trong chính trị

Nĩi đến định kiến giới, cần lưu ý rằng đây khơng chỉ là định kiến của gia đình, xã hội, của giới nam đối với giới nữ mà cịn là sự mặc cảm, tự ti của bản thân phụ nữ về năng lực của chính mình hoặc sự thiếu tin tưởng của phụ nữ về năng lực của người cùng giới. Điều này dẫn đến tâm lý an phận, triệt tiêu ý thức phấn đấu của nữ trí thức. Đây là một thách thức khơng nhỏ, địi hỏi phụ nữ phải vượt qua những rào cản từ chính bản thân mình.

2.3. Vai trị giới và trách nhiệm gia đình gia đình

So với nam giới, nữ trí thức gặp nhiều khĩ khăn hơn trên con đường sự nghiệp. Khĩ khăn này liên quan đến sự phân cơng lao động theo giới, do quan niệm về vai trị giới trong gia đình và ngồi xã hội (Hồng Bá Thịnh, 2008). Cĩ thể kể ra mấy nét chính sau đây:

Gánh nặng vai trị giới trong gia đình: cơ chế thị trường và sự phát

triển xã hội đang làm tăng thêm gánh nặng trách nhiệm của người phụ nữ trong vai trị người cơng dân, người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên của con cái. Quỹ thời gian của người phụ nữ bị phân tán vào cơng việc nội trợ gia đình, chăm sĩc gia đình khiến nhiều phụ nữ ít cĩ điều kiện để tiếp cận với những cơ hội để phát triển bản thân. Gánh nặng gia đình bao giờ cũng dồn lên trách nhiệm của người phụ nữ; bởi vậy, nĩ tỷ lệ nghịch đối với sự phát triển vươn lên vị trí lãnh đạo, quản lý của phụ nữ. Đây là một thách thức đặt ra đối với hầu hết phụ nữ và tác động khơng nhỏ tới cơ hội thăng tiến của phụ nữ.

Nữ trí thức thiếu thời gian tham gia dành cho cơng tác chuyên mơn, đây là hệ quả của vai trị làm mẹ, làm vợ. Gánh nặng đa vai trị khiến cho phụ nữ cũng phải đương đầu với những khĩ khăn về thời gian để cân bằng giữa đời sống gia đình và cơng việc. Khác với nam giới, nữ trí thức phải mang thai, sinh đẻ, phải dành nhiều thời gian cho cơng việc nội trợ, quán xuyến gia đình, chăm sĩc con cái, phụng dưỡng cha già mẹ yếu. Đặc biệt với nữ trí thức trẻ, khĩ khăn càng nhiều hơn khi cĩ con nhỏ và cơng việc gia đình cũng nặng hơn so với nữ trí thức lớn tuổi. Chính vì vậy, nhiều chị em bị quá tải về sức lực, thiếu thời gian nghỉ ngơi, trau dồi kiến thức, cập nhật thơng tin. Một khi, cơng việc gia đình nếu thiếu sự chia sẻ của người chồng/nam giới thì sẽ là gánh nặng đối với phụ nữ, sẽ làm giảm sút sự thăng tiến, vươn lên của họ, tạo cho họ tâm lý an phận, ít nỗ lực phấn đấu và khơng cịn hăng

Trang33 hái tham gia các hoạt động chuyên

mơn.

Trên thực tế đã cĩ sự thay đổi đáng kể về vai trị của phụ nữ và nam giới trong gia đình, từ chỗ người chồng gia trưởng, chỉ huy chuyển dần sang mơ hình gia đình cả hai vợ chồng cùng bàn bạc quyết định và chia sẻ cơng việc nội trợ, chăm sĩc con cái. Mặc dù xã hội Việt Nam cĩ sự nhận thức về bình đẳng giới tiến bộ như trên, nhưng chúng ta vẫn chưa thể khắc phục hồn tồn các quan niệm lệch lạc về vai trị của phụ nữ và nam giới. Ở ngồi xã hội, đĩ là biểu hiện định kiến, coi thường phụ nữ, cho rằng phụ nữ khơng thể đảm nhiệm các trọng trách. Trong gia đình, phụ nữ ít nhiều bị ràng buộc bởi các tập tục truyền thống và gia phong, mất nhiều thời gian và cơng sức cho cơng việc nội trợ, chăm sĩc người già và trẻ em, sức khoẻ cũng ít được quan tâm. Thực trạng đĩ địi hỏi việc giáo dục nhận thức giới cho mọi thành viên gia đình và xã hội cần phải tiến hành rộng rãi và liên tục hơn nữa.

Theo nhĩm nghiên cứu của các giáo sư Mỹ ở đại học Wisconsin- Madison, cĩ 4 yếu tố khiến phụ nữ khĩ theo đuổi đến cùng sự nghiệp của mình. Đĩ là: 1) ít được động viên, khuyến khích theo đuổi một số lĩnh vực, nhất là khoa học tự nhiên; 2) gặp phải sự khơng ủng hộ trong khơng khí làm việc từ các đồng nghiệp; 3) cĩ sự “phân biệt trong tiềm thức” đối với phụ nữ; và 4) phụ nữ phải gánh vác nhiều trách nhiệm gia đình khiến cho họ khĩ tiến xa trong sự nghiệp. Nĩi về điều này, Giáo sư Jo Handelsman và các cộng sự trong

nhĩm nghiên cứu của bà tin rằng "Vẫn cịn nhiều sự đối địch cơng khai và ngấm ngầm ở đại học Mỹ. Một số là hành vi phạm pháp rõ rệt, nhưng đa số lại kín đáo...".

Một phần của tài liệu Phụ nữ và gia đình (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)