KILOBOOKS.CO CHƯƠNG 3:
3.1.3 Thể loại ký chân dung.
Khơng giống các thể loại thuộc nhĩm thơng tấn, nhĩm chính luận, ký chân dung “Là một thể loại thuộc thể ký báo chí cĩ đối tượng phản ánh là những con người hay một tập thể người cĩ thật, được coi là tiêu biểu vào những thời
điểm nhất định đáp ứng yêu cầu thơng tin thời sự. Đĩ là những con người hay tập thể cĩ hành động, việc làm hoặc suy nghĩ nội tâm đáp ứng như cầu thơng tin của cơng chúng. Ký chân dung cĩ kết cấu linh hoạt và bút pháp giàu chất văn học” nên được sử dụng và chiếm ưu thế khi viết về tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt. Bên cạnh đĩ, việc tuyên truyền về điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong mỗi giai đoạn lịch sử cần cĩ sự thể hiện sao cho phù hợp với nội dung cần phản ánh và tâm lý người đọc. Đa số các điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt là những tập thể, cá nhân cĩ thật, cĩ địa chỉ rõ ràng nên rất phù hợp với thể loại ký chân dung. Để việc tuyên truyền thực sự cĩ hiệu quả
KILOBOOKS.CO
về một vấn đề nào đĩ ngồi phương tiện chuyển tải, chúng cịn phải chú ý tới hình thức thể hiện nĩ sao cho “bắt mắt” người đọc.
Bài “Ơng lão trồng rừng và ước mơ cháy bỏng” của tác giả Chí Đạo (số Báo tết Âm lịch 2005) viết về gương một nhà giáo già trồng rừng giỏi, mở đầu tác giả viết “Nếu khơng cĩ bản lĩnh, tính kiên trì và sự chịu đựng thì khơng thể trồng rừng được” với một câu khẳng định chân dung người thầy giáo già Trần Như Hiệp hiện lên với một lịng quyết tâm và ý chí vượt lên tất cả. Để cĩ thể cho độc giả nhìn thấy được bức tranh tồn cảnh tâm lý nhân vật xưa và nay như thế nào tác giả viết: “30 năm đứng trên bục giảng, bao thế hệ học trị của ơng, họđã đi khắp phương trời để xây dựng cuộc sống, cịn người thầy giáo già khi nghỉ hưu lại phải đối mặt với cuộc sống khĩ khăn đời thường”. Ơng sinh ra và cơng tác ở xã Khánh Thượng (Ba Vì) là vùng đồi gị, đất đai canh tác khĩ khăn cuộc sống nhân dân nơi đây rất nghèo nàn vì chưa cĩ phương thức canh tác phù hợp với đơn vị diện tích đất canh tác của mình. Nên khi nghỉ hưu ơng Hiệp luơn trăn trở phải làm gì để khai thác nguồn tài nguyên đất rừng nơi đây. Nhưng với tài sản duy nhất ơng cĩ chính là kinh nghiệm và chút ít kiến thức về rừng đã giúp ơng làm giàu bằng chính ước mơ cháy bỏng của mình “Một địa phương chỉ
tồn là đồi núi thì chỉ cĩ dựa vào đồi núi mà sống chắc chắn sẽ sống được nếu người khơng phụ rừng thì đời nào rừng phụ người” với lịng tin đĩ ơng đã chiến thắng được cái khắc nghiệt của thiên nhiên và những lời bàn ra tán vào của nhân dân nơi đây. Thơng qua việc miêu tả tâm lý nhân vật qua các mốc thời gian cụ thể tác giả đã dần dần đưa nhân vật chính hiện lên bên cạnh những thành quả mà ơng đạt được sau 13 năm gây dựng bước đầu cho hoa thơm quả ngọt. Ơng khơng chỉ là một người trồng rừng giỏi mà với tư cách là Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Khánh Thượng, ơng luơn hồn thành nhiệm vụ được giao. Đặc biệt là đã giúp đỡ được 5 thanh niên nghiện hút trở lại với cuộc sống gia đình, ngồi ra ơng cịn giúp họ cĩ cơng ăn việc làm và thu nhập ổn định. Với ưu thế của thể loại và cách kết cấu đơn giản tác giả cho chúng ta thấy được chân dung người thầy giáo hiện ra ngày càng hồn thiện hơn: “Đã gần 70 tuổi, nhưng hồi bão dành cho con cháu của ơng thì lớn lắm. Khơng chỉ giỏi trong làm ăn, trong cuộc
KILOBOOKS.CO
sống đời thường, người thầy giáo Trần Như Hiệp đã cảm hố được 5 thanh niên nghiện hút trở thành người làm ăn chân chính trong khu vườn rừng cảu gia
đình”. Cuộc sống cĩ vơ vàn những bước thăng trầm, gian nan nhưng với một nghị lực phi thường tiềm ẩn trong mỗi con người đã giúp họ vượt qua để trở thành những tấm gương tiêu biểu.
Mỗi con người sinh ra và lớn lên đều cĩ những điểm mạnh và yếu khác nhau, nhưng mỗi chúng ta cần phải biết khắc phục điểm yếu để hồn thiện mình. Qua bài “Một người khiếm thị giàu nghị lực” của Đặng Đình Túc (6/1/2004) chúng ta thấy được chân dung của một người khiếm thị biết vượt lên chính mình trở thành một người cĩ ích cho xã hội. Với kết cấu theo tiến trình thời gian từ quá khứ tới hiện tại đã mang lại bước chân dung hồn chỉnh về một con người. Mở đầu tác giả viết về nguyên nhân dẫn đến đơi mắt của chị Nguyễn Thị Miên bị mù là do một cơn sốt từ khi chị mới lên 3 tuổi và đây chính là di chứng của nĩ. Sau đĩ tác giả tiếp tục đi khai thác những nét tiêu biểu trong quá trình trưởng thành của chị qua các thời kỳ: Thời kỳ đầu là từ một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình nghèo lại bị khiếm thị nhưng thật may mắn chị được học chữ Brai, và cũng nhờ nĩ mà chị được học hồ nhập từ lớp 2 đến lớp 5 tại trường làng. Nhưng rồi chị phải nghỉ học vì với những người khiếm thị tại trung tâm người mù huyện Chương Mỹ họ chỉ được học như vậy cịn phải học nghề để tự kiếm sống. Tại trung tâm chị được bắt đầu một cơng việc mới đĩ là đi bán tăm, trong suốt thời gian buơn ba ở khắp nơi lúc bến xe, lúc Hồ Bình, lúc Bắc Ninh… nhưng trong điều kiện nào chị cũng xuất sắc hồn thành nhiệm vụ của trung tâm. Nên chị được hội người mù cho học tiếp lớp phục hồi chức năng và học tiếp chữ Brai với trình độ M3 để làm giáo viên. Học lớp Y ngắn hạn của Trường y học cổ truyền Tuệ Tĩnh và bây giờ chị đang cơng tác tại Trung tâm xoa bĩp Hội Người mù huyện Chương Mỹ. Cĩ thể nĩi rằng việc xây dựng một kết cấu ký chân dung như vậy đã giúp người đọc dễ tiếp cận với nội dung thơng tin và nhìn thấy nhân vật một cách tồn diện cĩ chiều sâu.
Ký chân dung là một thể loại báo chí với ưu thế là tái tạo chân dung những con người cĩ thật, điển hình trong đời sống, các tác giả viết ký đã sử
KILOBOOKS.CO
dụng một cách linh hoạt cách kết cấu sao cho nhân vật chính hiện lên tuy khơng phải là một anh hùng, nhưng cũng đủ để chúng ta học tập noi theo. Cĩ những người khơng phải là một vĩ nhân nhưng họ lại là những người biết sống cho người khác rồi mới cho mình. Như trong bài “Tấm lịng nhân ái” của Trịnh Vinh (số Báo tết Âm lịch 2005) chỉ bằng một câu viết ngắn gọn: “Ở ơng Dậu, cĩ
điều rất lạ là, hễ khi nào kiếm ra được đồng tiền, bát gạo, cĩ bát cơm tấm áo hơn người, ơng lại nghĩ đến những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn” người đọc đã thấy được tấm lịng của một người “Thương người như thể thương thân”...
Ơng Bùi Hữu Dậu bước sang tuổi 70, nhưng cĩ thâm niên 44 năm làm cơng tác từ thiện, tác khơng để nhân vật nĩi lên tất cả mà chân dung con người ấy được dựng lên qua lời nĩi của những người xung quanh hàng xĩm, luơn dành cho ơng một danh hiệu cao quý: “Nhà giáo dạy nghề, người cĩ tấm lịng vàng”. Bằng những nhân chứng cụ thể sinh động và cách kết cấu theo chiều hiện tại và quá khứ, cĩ đoạn lại đi ngược lại tạo nên một sự lơgic hài hồ, hấp dẫn. Nhưng trong bài “Chuyên gia tháo gỡ mâu thuẫn ở Tuy Lai” của Dung Hương
(11/4/2004) lại cĩ cách viết hấp dẫn ngay từ câu mở đầu: “Ngồi làm việc với chúng tơi chỉ chừng gần một tiếng đồng hồ nhưng anh Bùi Văn Phịng liên tục
“xin phép cho được ngưng lời” để lúc thì nhận đơn đề nghị của người này, lúc phải giải đáp thắc mắc cho người kia”, cơng việc của một hồ giải viên rất bận rộn nhưng với “dáng vẻ chân thật, đơn hậu” anh luơn hết mình vì mọi người, luơn thấu hiểu hết tâm tư nguyện vọng của người dân, nên anh đã xác định “cĩ lẽ cĩ một gia đình vững chắc, bản thân phải cố giắng, nỗ lực làm việc, gần gũi bà con lối xĩm” thì mới cĩ được lịng trong nhân dân và được nhân dân yêu quý.
Mỗi tấm gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt được chuyển tải trên báo chí mang một nội dung khác nhau nhưng nhìn chung họ là những con người mẫu mực, dù trong hồn cảnh nào họ cũng cố gắng vươn lên để đạt được những ước mơ khơng chỉ cho bản thân mà cịn cho tồn xã hội như: Bài “Một thủ lĩnh
đồn đa tài” của Phương Nga(18/1/2004); “Người đảng viên trẻ đam mê
nghiên cứu khoa học” của Nguyễn Phương (8/5/2004); bài “Từ miếng quế hương đến giải thưởng sao vàng đất việt” của Phương Nga (4/2/2004), đã
KILOBOOKS.CO
viết lên chân dung của những người cịn rất trẻ, sinh hoạt trong những mơi trường sống khác nhau, những ước mơ hồi bão cũng khác nhau nhưng lại cĩ chung một điểm là biết vượt qua khĩ khăn thử thách xứng đáng là lực lượng tiên phong trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
Trên Báo Hà Tây trong những năm qua, cùng với các thể loại báo chí khác, ký chân dung đã gĩp phần rất quan trọng trong việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt. Bởi vì với cách viết chân thật và kết cấu đơn giản, ngơn ngữ đại chúng nên người đọc cảm thấy được như mình đang chứng kiến sự kiện. Bên cạnh đĩ việc dùng các chân dung cĩ hồn cảnh và điều kiện xuất xứ rõ ràng tạo được sự tin cậy khách quan cho độc giả. Qua khảo trên tuy chưa được hồn chỉnh và khai thác đầy đủ những khía cạnh thơng tin nhưng cũng giúp cho chúng ta thấy được phương thức chuyển tải nội dung rất phù hợp với tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong giai đoạn hiện nay.