Định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước “Địi hỏi phải cĩ những con người rất mực trung thành, thành thạo cĩ trình độ kiến thức hiện đại và kỹ năng thành thạo, cĩ khả năng làm ra những sản phẩm đủ sức cạch tranh trên thị trường trong và ngồi nước” [1,145], theo lời phát biểu của đồng chí Đỗ Mười tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trương ương khố VIII. Vì thế sự nghiệp phát triển mới của đất nước cần cĩ những điển hình mới trên mọi lĩnh vực. Bên cạnh những cá nhân, tập thể điển hình trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, chúng ta cịn thấy rất nhiều điển hình với những phẩm chất mới trong các ngành kinh tế khác.
Trong định hướng kinh tế, bên cạnh nơng nghiệp và cơng nghiệp thì các ngành kinh tế khác như: tiểu thủ cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ… cũng rất được coi trọng. Đăc biệt, Hà Tây lại là vùng đất trăm nghề nên việc phát triển các nghề truyền thống như: Mây tre đan, đồ gỗ, sơn mài, lụa, the… rất được chú trọng phát triển vì đây là một trong những ngành mang lại thu nhập rất lớn đã làm thay đổi bộ mặt nơng thơn ở Hà Tây. Trong những năm qua, khơng những Hà Tây cĩ chủ trương phát triển và khơi phục các nghề truyền thống, mà cịn khuyến khích phát triển và nhân cấy nghề mới- đây là một chủ trương lớn trong phát triển kinh tế ở Hà Tây trong thời gian tới. Chủ trương đĩ đã thúc đẩy các làng nghề phát triển như làng nghề dệt lụa ở Vạn Phúc, thị xã Hà Đơng, nghề mây, giang đan xuất khẩu ở Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, nghề khảm trai ở huyện Phú Xuyên… Bên cạnh việc khơi phục và phát triển lại làng nghề truyền thống, trong thời gian gần đây các làng nghề cịn chú trọng tới việc khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường như: Ở Vạn Điểm, huyện Thường Tín,
để khẳng định chất lượng của sản phẩm họ đã thành lập nên “Hiệp hội đồ gỗ
mỹ nghệ cao cấp Vạn Điểm” nhằm mục đích tránh việc cạnh tranh khơng lành mạnh, hạ thấp uy tín của nhau, gian dối trong bán hàng… Cũng từ mơ hình này, đã giúp củng cố và phát triển làng nghề theo hướng bền vững, đồng thời giúp đỡ đào tạo nghề cho thợ trẻ và giúp họ cĩ điều kiện học tập những người đi trước, từ đĩ giúp nâng cao tay nghề. Song song với việc làm đĩ Hiệp hội cịn tạo điều
KILOBOOKS.CO
kiện giúp đỡ hội viên vay vốn mở rộng mặt bằng sản xuất, thơng tin quảng cáo, trao đổi về những mẫu mã mới, thăm quan học tập kinh nghiệm, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Từ mơ hình này, đã giúp cho các gia đình cĩ điều kiện trao đổi khi cĩ mẫu mã mới, để cùng làm, cùng cải tiến cho đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.Bài: “Hiệp hội đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp Vạn Điểm:
Khẳng định thương hiệu làng nghề” của tác giả Văn Hợp (số 3501- ngày 16/4/2005) đã phản ánh cách làm mới này nhằm duy trì và phát triển làng nghề truyền thống và cũng nhờ đĩ mà thương hiệu làng nghề đã được khẳng định, tìm chỗ đứng vững trên thị trường. Qua mơ hình này đã rút ra được một hướng đi mới cho sản phẩm làng nghề cĩ thể cạnh tranh lành mạnh trên thị trường và là bài học cho nhiều làng nghề đang bị mai một tìm hướng đi sao cho phù hợp với thời kỳ đổi mới.
Trong cuộc vận hành của nền kinh tế thị trường, cĩ rất nhiều làng nghề bị mai một, mất dần. Việc khơi phục và làm sống lại những làng nghề truyền thống cĩ ý nghĩa rất lớn. Nhận thức được ý nghĩa sâu sắc đĩ, các làng nghề ngồi việc khơi phục nhằm thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển cịn chú trọng tới việc quảng bá các sản phẩm của làng nghề bằng cách vừa ngắn liền giữa phát triển làng nghề , vừa mở rộng bằng cách phát triển du lịch làng nghề nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm của mình rộng ra thị trường. Đây là một cách làm mới mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn và mơ hình phát triển làng nghề gắn với du lịch làng nghề đang được nhân rộng ở nhiều làng nghề truyền thống ở Hà Tây như: “Du lịch làng nghề may Thượng Hiệp”, tới đây du khách cĩ thể nhận thấy những mặt hàng may mặc ở đây rất đa dạng và phong phú với nhiều mẫu mã đẹp và phù hợp đối tượng khách hàng. Nếu là những du khách cĩ thu nhập trung bình cĩ thể mua những sản phẩm may hàng chợ giá rất rẻ nhưng mẫu mã đẹp, phong phú, nếu du khách là những người khá giả cĩ thể mua những sản phẩm may cao cấp đã cĩ mặt ở thị trường Hà Nội và trong các siêu thị. Đây là hướng đi mới trong sản xuất hàng may mặc, ngành may mặc đối với nền kinh tế nước ta khơng cĩ gì là mới, trong khi cĩ rất nhiều cơng ty nhà nước chưa cĩ cách tìm thị trường ra cho sản phẩm của mình. Thì những sản phẩm của các làng nghề đã tìm ra
KILOBOOKS.CO
hướng đi mới phát triển bền vững chiếm lĩnh được thị trường trong và ngồi nước.
Để khai thác những tiềm năng tự nhiên sẵn cĩ ở Hà Tây, được thiên nhiên ưu đãi, ngành du lịch Hà Tây cũng từng bước phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cho du khách trong và ngồi nước. Đây là hướng đi mới cho kinh tế du lịch Hà Tây phát triển, đặc biệt đối với các vùng cĩ những cảnh quan tự nhiên nhưng trước đây chưa cĩ điều kiện khai thác hết tiềm năng thi trong thời kỳ đổi mới đất nước đã cĩ điều kiện để khai thác như: Ba Vì là huyện miền núi, với địa hình đặc thù thành ba vùng rõ rệt: Vùng núi, vùng đồi gị và vùng đồng bằng nhưng đã tạo nên một tiềm năng phát triển cơng nghiệp "khơng khĩi” (du lịch sinh thái) thuận lợi mà ít nơi cĩ được. Trước kia, do điều kiện phát triển kinh tế chưa cao nên khu vực này đã bị bỏ ngỏ chưa khai thác hết giá trị của nĩ, trong thời kỳ đổi mới Ba Vì đang tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp “khơng khĩi” này bởi nơi đây: “Cĩ núi, cĩ rừng, cĩ suối, cĩ thác rất thơ mộng. Khu vực Suối Hai khơng những cĩ hồ Suối Hai với những phong cảnh hữu tình mà cịn cĩ rừng nguyên sinh Bằng Tạ, cĩ Đầm Long kỳ thú, hoang sơ cuốn hút sự hiếu kỳ của du khách. Ba Vì cịn cĩ Đền Thượng thờ vị Thánh Tản Viên Sơn, cĩ Đền thờ Bác Hồ, cĩ khu vực K9 rất linh thiêng khơi gợi tâm linh con người hướng về cội nguồn...”- đây là thế mạnh rất lớn để phát triển ngành kinh tế du lich ở Ba Vì nĩi riêng và ở tỉnh Hà Tây nĩi chung. Đây là hướng đi mới của phát triển kinh tế du lịch, nhưng muốn nĩ thực sự mang lại hiệu quả kinh tế Ba Vì đã giúp các doanh nghiệp cĩ điều kiện pháp lý để mở mang xây dựng các khu vực kinh doanh cho khoa học và khai thác hiệu quả. Trước hết muốn phát triển du lịch, UBND huyện Ba Vì xác định phải cải tạo hệ thống giao thơng thuận lợi cho du khách đi lại. Bên cạnh đĩ, Ba Vì cịn chú trọng tới việc nâng cấp và xây dựng nhà nghỉ khang trang cho du khách cĩ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn, giải trí ... Nhờ vậy, mơi trường cũng như cảnh quan các khu du lịch ngày càng khang trang, sạch đẹp đã tạo sự hấp dẫn cho du khách. Bài “Ba Vì: Khai thác tiềm năng phát triển cơng nghiệp “khơng khĩi” của tác
KILOBOOKS.CO
giả Hương Dung (số 3526, ngày 5/5/2005) đã phản ánh cách làm mới trong khai thác phát triển kinh tế du lịch đáp ứng thị hiếu của khách hàng.
Thơng qua việc tìm hiểu và phân tích một số bài phản ánh về những cách làm mời trong phát triển các ngành kinh tế khác ở Hà Tây trong giai đoạn hiện nay đã phần nào giúp ta thấy được bức tranh tồn cảnh phát triển kinh tế, nĩ khơng chỉ bĩ hẹp trong một ngành nghề nhất định, mà trong từng thời kỳ nĩ đã cĩ những bước đi thích hợp gĩp phần thúc đẩy CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Nhờ cĩ sự tuyên truyền kịp thời những điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực kinh tế của Báo Hà Tây mà những điển hình tiên tiến đĩ nhanh được nhân rộng và ảnh hưởng cả tới các vùng lân cận. Trong đĩ, đặc biệt chú ý tới việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực nơng nghiệp vì ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu ở Hà Tây.