KẾT LUẬT CHƯƠNG II.

Một phần của tài liệu Tài phán hành chính ở Việt nam (Trang 50 - 51)

Theo quy định của Pháp luật hiện hành (Hiến pháp; Luật tổ chức TAND, Luật khiếu lại, tố cáo ; Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính . . . )thì bắt đầu từ ngày 1-7-1996, Tồ án Nhân dân được giao thêm thẩm quyền xét xử. Từ đấy Toà án hành chính thực sự đi vào hoạt động qua 6năm cơng tác thực hiện thẩm quyền của mình cũng như qua xét xử các vụ án hành chính cho thấy tình trạng người đi khiếu kiện ngày một tăng, vượt cấp. Như vậy cần phải cĩ sự nhìn nhận đánh và giải quyết nghiêm túc của Pháp luật khi cĩ người khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

ở nước ta hiện nay thực trạng giải quyết khiếu kiện hành chính chưa đạt được kết cao , Điều đĩ bộc lộ qua những hạn chế sau:

Thứ nhất: Phạm vi khiếu nại trong Nhân dân rất rộng lớn trên nhiều lĩnh vực chính trị, đời sống-xã hội và số lương vụ việc ngày càng tăng. Trong khi đĩ tồ hành chính chỉ giải quyết trong phạm vi 9 loại viẹc được quy định tại Điều 11 Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính.

Thứ hai: Kinh nghiệm trong cơng tác tổ chức xét xử các vụ án của toà hành chính cịn ít, trình độ hiểu biết về quản lý hành chính, Pháp luật cịn hạn chế. Bên

cạnh đĩ việc tổ chức xét xử của toà án cịn phụ thuộc vào các cấp chính quyền địa phương đã tạo ra tâm lý cịn nể sợ .

Như vậy, những hạn chế trên đã làm cho tính khách quan, dân chủ , chất lượng và hiệu quả giải quyết các vụ án hành chính chưa cao.

CHƯƠNG III

VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA

Một phần của tài liệu Tài phán hành chính ở Việt nam (Trang 50 - 51)