Phân định thẩm quyền giữa các Tồ án với nhau

Một phần của tài liệu Tài phán hành chính ở Việt nam (Trang 43 - 47)

Trong thực tiễn hoạt động của các Toà án, cĩ thể xảy ra tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính theo các dạng sau đây:

- Cả hai Tồ án đều cho rằng mình cĩ thẩm quyền giải quyết vụ việc; - Cả hai Tồ án đều từ chối giải quyết các vụ án vì cho rằng mình khơng cĩ thẩm quyền.

Các trường hợp trên đây đều dẫn đến hệ quả là làm chậm trễ quá trình giải quyết vụ án, cĩ thể gây thiệt thịi về quyền lợi cho đương sự. Để tránh việc này, Pháp luật tố tụng hành chính quy định phương thức phân định thẩm quyền cụ thể giữa các Toà án. Khoản 2 Điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính quy định: Tồ án đã thụ lý vụ án hành chính phải chuyển hổ sơ vụ án cho

Tồ án cĩ thẩm quyền ngay sau khi phát hiện việc giải quyết vụ án khơng thuộc thẩm quyền của mình. Tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Tồ án do Tồ án cấp trên trực tiếp giải quyết.

Việc xác định thẩm quyền giải quyền vụ án hành chính thuộc về Toà án nào trong nhiều trường hợp khơng phải là vấn đề dễ dàng. Ví dụ: việc xác định thẩm quyền của Tồ án căn cứ vào nơi xảy ra khiếu kiện hay nơi người khởi kiện, người bị kiện cư trú. . . Vì vậy, ngồi quy định này, cần liên hệ và vận dụng đồng bộ các quy định khác về thẩm quyền của Tồ án, như Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chínhvà các quy định khác cĩ liên quan.

* Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của Toà án Nhân dân cấp xét xử.

- Thẩm quyền tiến hành xét xử sơ thẩm khiếu kiện hành chính. Pháp luật thủ tục hành chính Việt nam quy định toà án Nhân dân cấp huyện, toà án Nhân dân cấp tỉnh, toà hành chính Tồ án Nhân dân tối cao là cơ quan cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án hành chính theo quy định của Pháp luật.

Tồ án sơ thẩm cĩ quyền áp dụng mọi biện pháp do luật quy định để kiểm tra, đánh giá tồn bộ chứng cứ của vụ án nhằm xác định tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính.

Trong Khoảng thời hạn 60 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, thẩm phán được phân cơng làm chủ toạ phiên tồ phải ra một trong các quyết định sau đây:

- Đưa vụ án ra xét xử.

- Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án ( Khoản 1 Điều 40 Pháp luật giải quyết khiếu nại tố cáo ).

- Đình chỉ việc giải quyết vụ án ( Khoản 1 Điều 41 Pháp lệnh thủ tục Giải quyết các vụ án hành chính. )

Việc xét xử sơ thẩm thường được tiến hành cơng khai nên Nhân dân cĩ thể tham dự phiên tồ để chứng kiến, giám sát hoạt động xét xử của toà án. Bản án quyết định của toà án ghi nhận toàn bộ kết quả giải quyết vụ án hành chính, quyết định cĩ tính hợp pháp hay khơng hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật buộc thơi việc khi bị khiếu kiện. Bản án của toà án gĩp phần giúp cho đương sự và quần chúng Nhân dân được hiểu biết hơn về Pháp luật từ đĩ nâng cao ý thức tơn trọng Pháp luật và chấp hành Pháp luật.

* Thẩm quyền và xét xử phúc thẩm khiếu kiện hành chính phúc thẩm là việc xem xét lại những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực của toà án cấp dưới khi cĩ kháng cáo kháng nghị ( Điều 60 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ).

Pháp luật thủ tục hành chính Việt nam quy định những cơ quan cĩ thẩm quyền xét xử phúc thẩm. Đĩ là tồ phúc thẩm toà án Nhân dân tối cao, toà hành chính tồ án Nhân dân cấp tỉnh , tố án cấp phúc thẩm cĩ thẩm quyền cụ thể được quy định tại Khoản 2 Điều 64 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được sửa đổi bổ sung.

- Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên các quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm.

- Sửa 1 phần hoặc toàn bộ phần quyết định của bán án, quyết định sơ thẩm; - Huỷ bản án , quyết định sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho toà án cấp sơ thẩm xét xử lại trong trường hợp cĩ vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng hoặc việc xác minh thu thập chứng cứ khơng đầy đủ mà tồ án cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung được:

+ Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án khi cĩ 1 trong các trường hợp quy định tại Điều 40 của Pháp lệnh này.

+ Đối với trường hợp cĩ nhiều người kháng cáo, thì tồ án vẫn tiến hành xét xử phúc thẩm, nhưng khơng xem xét nội dung kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt nĩi trên.

- Thành phần của Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm 3 thẩm phán ( Khoản 3 Điều 15 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ). Do mục đích của xét xử phúc thẩm là sửa chữa những sai lầm, thiếu sĩt trong bản án quyết định sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực Pháp luật để bảo vệ lợi ích

* Thẩm quyền vịng xét xử Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính theo Khoản 1 Điều 7 Uỷ Ban Thẩm phán TANDTC cĩ thẩm quyền Giám đốc thẩm tái thẩm những vụ án mà bản án quyết định đã cĩ hiệu lực Pháp luật bị kháng nghị theo quy định của Pháp lệnh tố tụng hành chính. Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực Pháp luật của các toà phúc thẩm.

+ Hội đồng thẩm phán toà án Nhân dân tối cao ( Cơ quan cao nhất theo thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm ) cĩ thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án, quyết định đã cso hiệu lực Pháp luật của Uỷ Ban Thẩm phán TANDTC bị kháng nghị.

+ UB thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án quyết định đã cĩ hiệu lực Pháp luật của Tố án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.

+ Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, toà án phải mở phiên tồ Giám đốc thẩm, tái thẩm.

- Theo Khoản 4, 5 Điều 15 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính thì Hội đồng xét xử Giám đốc thẩm, tái thẩm của toà án hành chính tối cao bao gồm 3 thẩm phán, Uỷ ban thẩm phán, Hội đồng thẩm phán toà án Nhân dân tối cao, UBTPTA cấp tỉnh khi xét xử theo thủ tục Giám đốc thẩm hoặc tái thẩm phải cĩ ít nhất 2/3 tổng số thành viên tham gia.

- Sau khi nhận hồ sơ vụ án. Một trong các thành viên của Hội đồng xét xử chia trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án đề trình bày nội dung vụ án. khi cĩ kháng nghị tại phiên tồ. Kiểm sát viên được viện trưởng viện kiểm sát uỷ quyền tham gia tại nhiều phiên tồ để trình bày ý kiến của viện kiểm sát về giải quyết vụ án. Trong trường hợp tồ án cĩ triệu tập các đương sự và người cĩ quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì họ được trình bày ý kiến trước khi kiểm sát viên trình bày ý kiến về việc giải quyết vụ án.

- Theo Điều 72 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính thì Hội đồng xét xử Giám đốc thẩm, tái thẩm cĩ quyền:

+ Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực Pháp luật.

+ Sửa đổi một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực Pháp luật khi bị kháng nghị.

+ Huỷ bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực Pháp luật và đình chỉ việc giải quyết vụ án theo quy định tại Điều 11 Pháp lệnh như Đương sự là cá nhân đã chết, pháp nhân giải thể mà khơng cĩ cá nhân, pháp nhân thừa kế quyền nghĩa vụ, nguyên đơn rút đơn kiện, thời hạn khởi kiện đã hết trước ngày tồ án thụ lý khởi kiện, sự việc khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.

Một phần của tài liệu Tài phán hành chính ở Việt nam (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)