Phân định thẩm quyền giữa tồ án và người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo

Một phần của tài liệu Tài phán hành chính ở Việt nam (Trang 42 - 43)

khiếu nại tiếp theo

Theo quy định này Điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, trong trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính khơng được giải quyết hoặc người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, thì họ cĩ quyền khiếu nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án cĩ thẩm quyền.

Trường hợp vừa cĩ đơn khiếu nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo, vừa cĩ đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án cĩ thẩm quyền, thì phân định thẩm quyền như sau:

- Nếu chỉ cĩ một người khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án cĩ thẩm quyền, vừa khiếu nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo, thì việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Tồ án. Cơ quan đã thụ lý việc giải quyết khiếu nại phải chuyển toàn bộ hồ sơ giải quyết khiếu nại cho Toà án cĩ thẩm quyền.

- Nếu cĩ nhiều người, trong đĩ cĩ người khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án cĩ thẩm quyền, cĩ người khiếu nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo thì việc giải quyết thuộc thẩm quyền của người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo. Tồ án đã thụ lý án hành chính phải chuyển hồ sơ vụ án

cho người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo ngay sau khi phát hiện việc giải quyết vụ án khơng thuộc thẩm quyền của mình.

Đây là mơt trong những quy định phản ánh tính chất đặc thù của thủ tục tố tụng hành chính so với các thủ tục khác, theo đĩ ghi nhận quyền của người khiếu nại trong việc lựa chọn trật tự giải quyết khiếu nại hành chính và đề ra nguyên tắc phân biệt thẩm quyền của Tồ án ( được quy định trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết khiếu nại tiếp theo ( được quy định trong Luật khiếu nại, tố cáo ).

Phương án phân định thẩm quyền này cần được nghiên cứu và hồn thiện hơn nữa, đảm bảo là cơ sở pháp lý vững chắc để vận dụng và thực hiện thống nhất trong thực tiễn khiếu kiện hành chính. Ví dụ: Khi Tồ án đã thụ lý và đang giải quyết vụ án hành chính theo đơn khởi kiện của một người thì nhận được quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính của người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo hoặc xảy ra sự tranh chấp thẩm quyền trong trường hợp người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo vẫn ra quyết định giải quyết khiếu nại tiếp theo khi Tồ án đã thụ lý giải quyết vụ án. . .

Một phần của tài liệu Tài phán hành chính ở Việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)