Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kĩ thuật đợc xây dựng cho từng loại sản phẩm. Tại xí nghiệp, mỗi một loại sản phẩm cũng có một định mức chi phí riêng. Sản phẩm hỏng tính trong định mức đợc tính vào chi phí sản xuất cho sản phẩm còn những sản phẩm hỏng ngoài định mức sẽ đợc xem xét nguyên nhân để qui trách nhiệm cho ngời liên quan trực tiếp. Về mặt này kế toán dã thực hiện đúng các chuẩn mực ban hành song trong thực tế toàn bộ sản phẩm hỏng đều đợc coi là sản phẩm hỏng không sảe chữa đợc và đợc tính vào chi phí sản xuất chung. Tình trạng này thực sự đã gây ra sự lãng phí cho xí nghiệp vì một số sản phẩm hỏng vẫn có thể sửa chữa đợc với chi phí thấp và việc sửa lại sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với việc chỉ coi những sản phẩm ấy nh là những phế liệu có thể thu hồi đợc. Vậy biện pháp em xin đề nghị ở đây là xí nghiệp hãy cố gắng tận dụng tối đa khả năng sửa chữa sản phẩm hỏng để tiết kiệm chi phí tạo ra chúng. Muốn làm đợc diều đó trớc hết xí nghiệp cần phân loại mức độ của các sản phẩm hỏng để có thể biết đợc sản phẩm hỏng nào có thể sửa chữa đợc, sản phẩm hỏng nào thực sự không thể sửa chữa đợc bị coi là phế liệu.Điều này hoàn toàn có thể thực hiện đợc khi xí nghiệp đã có phòng KCS là phòng kiểm soát chất lợng sản phẩm với đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ và phần lớn là lớp trẻ rất nhiệt tình với công việc.Hàng tháng khi kiểm kê số lợng sản phẩm hỏng thì các kĩ thuật viên của phòng này sẽ có nhiệm vụ phân loại sản phẩm hỏng theo 2 loại sau (dựa vào máy kiểm tra chất lợng sản phẩm) :
— Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng về mặt kĩ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng xét thấy chi phí bỏ ra lớn hơn lợi ích kinh tế do sản phẩm đó đem lại. Nh vậy cách tốt đối với loại sản phảm này là đem nhập kho phế liệu để sử dụng cho việc tái chế phục vụ sản xuất hoặc có thể bán
— Còn những sản phẩm mà về mặt kĩ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa này có đem lại lợi ích về kinh tế thì đợc coi là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc. Đối với loại sản phẩm này cần phải xác định đợc nguyên nhân do đâu mà hỏng, hỏng ở khâu nào, mức độ hỏng ra sao để từ đó có biện pháp xử lý cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Sản phẩm sau khi sửa chữa xong đạt yêu cầu kiểm soát chất lợng thì đem nhập vào kho thành phẩm bình thờng nh những thành phẩm khác.
Các chi phí sửa chữa lúc này sẽ đợc tập hợp vào TK142— chi phí trả trớc. Sau đó sẽ căn cứ vào nguyên nhân cụ thể để tiến hành xử lý phân bổ hay tính trực tiếp vào chi phí khinh doanh trong kì.
Phòng KCS có nhiệm vụ giúp phòng kế toán phân loại sản phẩm hỏng (có giấy báo kiểm nghiệm ) để kế toán vào sổ chi tiết sản phẩm hỏng thành 2 loại nh trên.