Những tồn tại và nhợc điểm cần hoàn thiện

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79 (Trang 49 - 51)

Nhìn chung, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp phần lớn đã đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra cho công tác này xét trên cả hai khía cạnh tuân thủ đúng chuẩn mực kế toán qui định chung và phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Tuy nhiên, công tác kế toán của xí nghiệp vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và còn nhiều khó khăn đang ở phía trớc. Một số tồn tại trong công tác kế toán cần đợc khắc phục nh: phơng pháp tính trị giá vật liệu xuất kho, kĩ thuật tính giá thành thành phẩm nhập kho, phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì....

3.2 Một số vấn đề cần hoàn thiện về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79:

3.2.1 Hoàn thiện kế toán công cụ dụng cụ của xí nghiệp

Tại xí nghiệp, chi phí công cụ dụng cụ phát sinh thờng xuyên và có khối lợng khá lớn trong quá trình sản xuất. Đối với chi phí này, khi phát sinh kế toán tập hợp chi phí vào TK627, cuối kì phân bổ cho các sản phẩm cùng loại các chi phí sản xuất chung khác. Vì vậy giá trị của tất cả các loại công cụ dụng cụ đều đợc phân bổ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong một kì. Cách làm này tuy gọn nhẹ nhng không phản ánh đợc đúng đối tợng chịu chi phí. Tại đây có khá nhiều công cụ dụng cụ có giá trị lớn, phục vụ nhiều kì sản xuất kinh doanh khi đợc tính chi phí chung một kì sẽ làm sai lệch kết quả kì đó.

Trớc tình trạng trên em xin đề xuất giải pháp nhằm phân bổ hợp lý chi phí công cụ dụng cụ cho các kì theo phơng pháp phân bổ thích hợp dựa vào đặc điểm thời gian sử dụng của từng loại. Sở dĩ em đa ra phơng pháp này vì doanh nghiệp vẫn luôn theo dõi TSCĐ, CCDC về ngày đa vào sử dụng, thời hạn sử dụng của từng loại từng thứ TSCĐ và CCDC.

— Với những loại công cụ, dụng cụ có giá trị sử dụng thấp hoặc thời gian sử dụng chỉ trong một kì kinh doanh thì áp dụng phơng pháp phân bổ

một lần nghĩa là toàn bộ chi phí của chúng sẽ đợc tính vào chi phí chung của

kì sản xuất mà chúng phát sinh.

Ví dụ : Đối với những sản phẩm nh là máy chuốt, fay vạn năng máy rà vết tiếp xúc có giá trị không lớn khoảng 5-10 triệu đồng, thời hạn sử dụng d- ới 1năm thì nên phân bổ một lần vào chi phí kinh doanh trong kì xuất dùng theo đúng trị gía vốn thực tế của công cụ dụng cụ.

— Đối với những loại công cụ dụng có giá trị sử dụng lớn, thời gian sử dụng dài hơn một kì sẽ áp dụng phơng pháp phân bổ nhiều lần.

+ Trờng hợp xuất dùng theo phơng pháp phân bổ 50%:

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế để phản ánh vào TK142, đồng thời tiến hành phân bổ 50% giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí của kì xuất dùng.

Khi báo hỏng công cụ dụng cụ, kế toán phân bổ nốt giá trị còn lại vào chi phí của kì báo hỏng.

+ Trờng hợp áp dụng phơng pháp phân bổ nhiều lần :

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của công cụ dụng cụ ghi vào TK142, định kì phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ 3- :Kế toán công cụ dụng cụ xuất dùng

(1) Gía trị công cụ xuất dùng theo phơng pháp phân bổ một lần (2) Gía trị công cụ xuất dùng theo phơng pháp phân bổ nhiều lần

(3) Định kì phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí kinh doanh trong kì

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w