Nhìn chung xí nghiệp thực hiện khá tốt đối với đối tợng tính giá thành, kì và đơn vị tính, phơng pháp tính đối với từng nhóm sản phẩm. Tuy nhiên, việc tiến hành tính giá thành sản phẩm trên Bảng thanh toán hợp đồng sản xuất và giá thành sản phẩm cha phân định rõ các khoản mục của giá thành , do đó mà không thuận lợi chi việc nghiên cứu, phân tích đánh giá giá thành.
Theo Biếu số 2-17, Bảng thanh toán hợp đồng sản xuất và giá thành sản phẩm ở phân xởng cơ khí 3 thì trong tổng giá thành của 15 bộ bánh răng côn xoắn Benla là 47.146.493 thì cơ cấu các khoản mục chi phí nh sau:
+ CPNVLTT: 25.070.493 + CPNCTT:7.160.000 + CPSXC:14.391.600
Theo cách tính này, vật liệu chính để sản xuất Bánh răng côn xoắn Benla tại phân xởng cơ khí 3 là phôi bánh răng côn xoắn – NTP từ phân x- ởng GCN, giá thành của nó bao gồm giá vật liệu chính tiêu hao tại PX Gia công nóng và cả chi phí NVL và chi phí chế biến khác của phân xởng cơ khí 3. Bởi vậy, cơ cấu chi phí của sản phẩm bánh răng côn xoắn Benla không phản ánh rõ các khoản mục chi phí CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.
Những sản phẩm đặc trng nh bánh răng côn xoắn Benla, với qui trình công nghệ phức tạp, kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ thì kế toán xí nghiệp có thể áp dụng phơng pháp tính giá thành theo quá sản xuất, kĩ thuật phân bớc có tính nửa thành phẩm. Mỗi phân xởng nên lập một Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành, nội dung báo cáo gồm:
+ Phần 2: Tổng hợp chi phí, tính giá thành và giá thành đơn vị + Phần 3: Cân đối chi phí
Giả sử việc lập Báo cáo chi phí sản xuất theo phơng pháp bình quân thì mẫu báo cáo đợc thể hiện qua Biểu 3-3.
Từ Biểu 3-2 ta thấy, cách tính đề nghị của phôi bánh răng côn xoắn Benla là 35.209.643,93 còn của Xí nghiệp là 35.443.867 . Nh vậy độ chênh lệch khá cao.
Cách lập Báo cáo sản xuất phân xởng cơ khí 3 cũng tơng tự nh phân x- ởng Gia công nóng. Việc lập báo cáo sản xuất theo từng phân xởng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp trong việc kiểm soát chi phí và đánh giá hoạt động sản xuất cuả từng phân xởng. Tuy nhiên, với đặc điểm xí nghiệp nh hiện nay thì việc lập giá thành cho vài loại sản phẩm sẽ mất rất nhiều công sức. Bảng thanh toán hợp đồng sản xuất và giá thành sản phẩm mặc dù không phản ánh đúng cơ cấu chi phí của các loại sản phẩm – trải qua nhiều giai đoạn sản xuất nhng với những sản phẩm mà qui trình công nghệ trong phạm vi một phân xởng thì cơ cấu chi phí lại hoàn toàn chính xác, vì lẽ đó, bảng này vẫn đợc sử dụng trong việc thanh toán khối lợng công việc với các phân xởng và tính giá thành. Do vậy, báo cáo sản xuất chỉ nên lập cho một số sản phẩm truyền thống có tỷ trọng cao trong cơ cấu mặt hàng nh bánh răng côn xoắn Benla, Bánh răng thẳng…
3.2
.8. ý kiến thứ tám: Về Bảng kê số 4
Bảng kê số 4 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK 152,153,154,142,214,241,334,335,338,611,621,622,627,631 đối ứng Nợ với các TK154,31,621,622,627. Thực tế việc lập bảng kê số 4 ở xí nghiệp không chia theo từng phân xởng nên dễ bị nhầm khi tổng cộng số liệu, vào sổ. Giải pháp lập Bảng kê số 4 cho riêng từng phân xởng, sau đó lập Bảng kê 4 chung cho toàn doanh nghiệp sẽ giúp cho việc vào sổ đợc thuận tiện, chính xác, rõ ràng và từ đó có thể lập NKCT số 7 nhanh hơn.
Ví dụ, từ Bảng kê số 4 chi tiết phân xởng cơ khí 1( biểu 3-4 ) sẽ vào bảng kê số 4 chung ( biểu 2-14)
Trên đây là một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ khí 79. Sản xuất những sản phẩm cơ khí là một quá trình phức tạp, có sự liên quan đến nhiều
đối tợng khác nhau. Chính vì vậy, những nỗ lực của cán bộ kế toán cần đợc sự tham gia hỗ trợ của các bộ phận khác, đặc biệt là sự quan tâm từ phía lãnh đạo Xí nghiệp để tăng cờng hiệu quả hoạt động của bộ máy này.
Kết luận
Có thể nói, bộ phận kế toán cung cấp các thông tin quan trọng nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra phơng hớng và biện pháp quản lý hiệu quản lý kinh tế chính là kế toán chi phí sản xuất và giá thành.
Qua quá trình thực tập tại Xí nghiệp cơ khí 79 cho thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành luôn luôn đợc đổi mới và hoàn thiện song vẫn còn một số hạn chế. Do vậy, em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm đóng góp thêm vào việc hoàn thiện công tác này tại xí nghiệp.
Do điều kiện về thời gian và kiến thức còn giới hạn nên bản luận văn này cha thể phản ánh đầy đủ và chi tiết về tình hình tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị và còn không ít thiếu sót.. Em rất mong những ý kiến nhận xét chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo để bản luận văn này đạt chất lợng tôt hơn.
Một lần nữa, em xin cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo- TS. Trần Văn Dung- Phó trởng Bộ môn kế toán, các thầy cô giáo trong Khoa Kế toán và các cô chú phòng kế toán và các phòng ban khác tại Xí nghiệp đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua.