Đo nồng độ ure

Một phần của tài liệu Giới thiệu chung về Biosensor (Trang 69 - 71)

Việc kiểm tra nồng độ ure trong máu, đặc biệt đối với những người mắc bệnh thận cĩ ý nghĩa quan trọng.

Thiết bị này hoạt động trên nguyên tắc điện cực đo điện thế, ure bị thủy phân dưới tác dụng của xúc tác urease:

(NH2)2CO + 3H2O GOD CO2 + 2OH- + 2NH4+

Nồng độ NH4+ tỷ lệ với nồng độ ure được đo bằng cách dùng một lớp màng thấm chọn lọc ion NH4+.

KẾT LUẬN

Biosensor đã phát triển vượt bậc nhanh chĩng trong suốt nhiều năm qua. Nhờ vào các phương pháp kết hợp mới của các bộ thụ cảm với nhiều bộ biến năng . Đặc điểm, tính chất của các biosensor này đã được cải thiện và tính xác thực càng ngày càng cao đã tạo ra nhiều ứng dụng mới.

Ứng dụng chính của Biosensor là trong lĩnh vực y khoa (chăm sĩc sức khỏe bệnh nhân). Biosensor đặc biệt thích hợp cho phân tích các mẫu trong mơi trường sinh học phức tạp mà khơng cần tác nhân phản ứng hĩa học. Biosensor cĩ thể được dùng in-vivo bởi vì nĩ tạo ra một tín hiệu liên tục, cĩ thể điều khiển nồng độ các chất tạo thành trong quá trình trao đổi chất trong một thời gian nhất định nên được ứng dụng quan trọng trong kiểm sốt nồng độ đường trong máu người bệnh.

Các ứng dụng của Biosensor trong cơng nghệ thực phẩm cũng rất phát triển. Đột phá quan trọng là khả năng khử trùng trong các quá trình lên men. Biosensor cũng đĩng vai trị quan trọng trong kiểm sốt trực tiếp chất lượng thực phẩm.

Mơi trường cũng cần cĩ sự kiểm sốt chất lượng liên tục mà các kỹ thuật hĩa lý hiện tại thì giới hạn đặc biệt khi kiểm tra độ độc hại của mơi trường. Biosensor ra đời đã đáp ứng được những nhu cầu đĩ.

Nghiên cứu hiện tại tập trung vào việc cải thiện tính nhạy cảm cũng như tính chọn lọc của biosensor. Nhiều cơng ty Nhật Bản đã phát triển và sản xuất nhiều loại biosensor. Năm 2000, thị trường về Biosensor đã được thành lập và tổ chức 2 năm một lần. Tại đây tập trung các nghiên cứu phát triển biosensor trong nhiều lĩnh vực khác nhau của các chuyên gia đầu ngành và cĩ giải thưởng trao tặng. Điều này đã khẳng định sự phát triển nhanh chĩng của Biosensor.

[1]. TRAN MINH CANH, Biosensor, Chapman & Hall

[2]. PGS.TS ĐẶNG THỊ THU, PGS. LÊ NGỌC TÚ, TS. TƠ KIM ANH, PGS.TS

PHẠM THU THỦY, T.S. NGUYỄN XUÂN NAM, Cơng nghệ Enzym, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội

[3]. TRAN MINH CANH, BROUN G., Construction and study of electrodes using

cross – linked enzymes

[4]. UPDIKE S.J., HICKS G.P., The enzyme electrode, Nature [5]. YODAK., Methods in Enzymology, Vol 137

[6]. http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/biosensors.html [7]. http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/calorimetric.html [8]. http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/potentiometric.html [9]. http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/amperometric.html [10]. http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/optical.html [11]. http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/piezo.html [12]. http://www.lsbu.ac.uk/biology/enztech/immuno.html [13]. http://www.biodot.com/products/products_biosensor.htm [14]. http://www.biosensors-congress.elsevier.com/

Một phần của tài liệu Giới thiệu chung về Biosensor (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w