Pháp PCR và nuơi cấy

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR (POLYMERASE CHAIN REACTION) VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ĐỂ KHẢO SÁT SỰ NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG THỰC PHẨM ĐƯỜNG PHỐ (Trang 66 - 68)

Bảng 2.5. Trình tự các mồi được sử dụng trong phản ứng PCR

pháp PCR và nuơi cấy

mía và nước rau má. Tính tương đồng về kết quả của phương pháp PCR so với phương pháp nuơi cấy truyền thống được thống kê, phân tích và tổng hợp ở Bảng 3.4

Bng 3.4. Thng kê kết qu kim tra trên nhĩm nước gii khát ti TP. HCM theo phương pháp PCR và nuơi cy

E. coli S. aureus C. perfringens

Thống kê PCR(+) PCR(-) PCR(+) PCR(-) PCR(+) PCR(-) NC (+) 17 2 0 0 5 0 NC (-) 0 7 0 26 1 20 Độ chính xác tương đối (AC%) 92,31% 100% 96,15%

Độ khác biệt giữa hai

phương pháp (2 ) 0.5 0 0

Qua bảng thống kê cho thấy: a. Đối với chỉ tiêu S. aureus

Kết quả giữa phương pháp PCR và phương pháp truyền thống hồn tồn khớp với nhau. Tỉ lệ tương đồng giữa hai phương pháp đạt 100%.

b. Đối với chỉ tiêu E. coli

+ Kết quả tương đồng (+) của hai phương pháp: 17/26 mẫu, chiếm tỉ lệ 65,38% + Kết quả tương đồng (-): 7/26 mẫu, chiếm tỉ lệ 26,92%

+ Kết quả PCR (-) và NC (+): 2/26 mẫu, chiếm tỉ lệ 7,69%

Như vậy, bộ kit E. coli cho kết quả tương đồng giữa hai phương pháp PCR và NC là 92,31%, kết quả khơng tương đồng giữa PCR và NC là 7,69%. Nhưng độ khác biệt giữa hai phương pháp là 0,5 vẫn nhỏ hơn 3,84, chứng tỏ khơng cĩ sự khác biệt về kết quả giữa phương pháp PCR và nuơi cấy.

c. Đối với chỉ tiêu C. perfringens

+ Kết quả tương đồng (+) của hai phương pháp: 5/26 mẫu, chiếm tỉ lệ 19,23% + Kết quả tương đồng (-): 20/26 mẫu, chiếm tỉ lệ 76,92%

+ Kết quả PCR (+) và NC (-): 1/26 mẫu, chiếm tỉ lệ 3,85%

Bộ kit C. perfringens cho kết quả tương đồng giữa hai phương pháp PCR và NC là 96,15%, kết quả khơng tương đồng PCR (+) và NC (-) là 3,85%. Độ khác biệt giữa hai phương pháp là 0 nhỏ hơn 3,84. Chứng tỏ độ tin cậy về kết quả giữa phương pháp PCR và nuơi cấy là tương đương.

3.1.3. Kết quả phân tích nhĩm mẫu kem

3.1.3.1. Thống kê kết quả phân tích bằng hai phương pháp

Phân tích 30 mẫu kem (kem ly, kem ký, kem tươi, kem chiên, kem marino và kem cây) theo phương pháp PCR và nuơi cấy, kết quả được thống kê ở phần phụ lục.

3.1.3.2. Nhận xét về tình hình vệ sinh thực phẩm trên nhĩm kem

Trong khi lấy mẫu và khảo sát thực tế tại các điểm bán kem trên địa bàn một số quận của TP. HCM đã ghi nhận:

- Dùng nước máy để pha chế các nguyên liệu, sử dụng dụng cụ đã cũ, khơng sạch sẽ và dùng tay để trộn các nguyên liệu rất mất vệ sinh.

- Tủ đựng kem cịn chứa các thực phẩm tươi sống khác như: rau, thịt, cá, hải sản,… nên các vi sinh vật gây bệnh từ các loại thực phẩm này dễ dàng nhiễm sang kem. Chính vì vậy mà qua khảo sát sự nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong mẫu kem tại TP. HCM cho kết quả như sau:

Kết quả đánh giá tình hình nhiễm vi sinh vật trong 30 mẫu kem trên địa bàn TP. HCM theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế được ghi nhận ở Bảng 3.5.

Bng 3.5. Kết qu kho sát tình hình nhim vi sinh vt trên nhĩm kem ti TP. HCM theo phương pháp PCR và nuơi cy

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR (POLYMERASE CHAIN REACTION) VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ĐỂ KHẢO SÁT SỰ NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG THỰC PHẨM ĐƯỜNG PHỐ (Trang 66 - 68)