a) Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong công ty.
2.2.1.1. Đặc điểm của TSCĐ ở công ty
TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội hiện nay chủ yếu là các máy móc, thiết bị công tác, các máy may, dệt…phục vụ trực tiếp cho qúa trình sản xuất tạo ra các sản phẩm. Nhìn chùng so với các công ty trong cùng ngành thì lực lợng TSCĐ tơng đối lớn, đa dạng và phong phú. Tính đến hết ngày 31/12/2005 tổng giá trị TSCĐ là: 89.346.842.747 đồng. Không nằm ngoài qui định của Bộ Tài chính, TSCĐ của công ty có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên và có giá trị sử dụng trên 1 năm. Nền kinh tê phát triển, kéo theo sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr- ờng, để dễ đứng vững, duy trì và mở rộng thị phần đòi hỏi nhà sản xuất phải luôn đổi mới đầu t đúng hớng. Do đặc điểm sản xuất- kinh doanh của công ty bao gồm nhiều loại chủ yếu là của Việt Nam và nhập từ Trung Quốc và Ba Lan. TSCĐ đợc đầu t đổi mới chủ yếu là do các nguồn vốn khác nh vốn vay, vốn NSNN cấp, còn nguồn vốn tự bổ sung là không đáng kể. Và cho đến nay công ty đã có một số l- ợng TSCĐ phong phú và đồ sộ.
Về cơ cấu, do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, là công ty sản xuất nên chủ yếu là máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc, còn phơng tiện vận tải, thiết bị quản lý thì chiếm tỷ trọng nhỏ.
2.2.1.2. Phân loại TSCĐ
Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.05
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nhìn chung thì TSCĐ rất đa dạng cả về số lợng, chất lợng và chủng loại. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả TSCĐ, cũng nh các công ty khác, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ. Hiện nay, TSCĐ trong công ty đợc phân loại theo các cách chủ yếu sau:
a) Phân loại theo nguồn hình thành:
Hiện nay, TSCĐ của công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:
- TSCĐ đợc hình thành từ nguồn ngân sách cấp:16.313.057.467,đ - TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: 248.061.509,đ
- TSCĐ đợc hình thành từ các nguồn khác (vay tín dụng) 72.185.723.770,đ Việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành sẽ giúp công ty có biện pháp mở rộng, khai thác các nguồn vốn, mặt khác có thể kiểm tra, theo dõi tình hình thanh toán, chi trả cho đúng hạn các khoản vay.
b) Phân loại theo đặc trng kỹ thuật
Theo cách phân loại này, TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội đợc chia làm 4 nhóm chính (số liệu lấy 31/12/2005)
- Nhóm 1: Nhà cửa, vật kiến trúc 18.394.580.922, đ - Nhóm 2: Máy móc, thiết bị công tác 69.195.586.366, đ - Nhóm 3: Phơng tiện vận tải truyền dẫn 1.222.345.671, đ - Nhóm 4: Thiết bị dụng cụ quản lý 218.195.096, đ
- Nhóm 5: TSCĐ hữu hình khác 31.761.311, đ - Nhóm 6: TSCĐ vô hình: 284.373.379, đ
Theo cách phân loại này, cho ta biết đợc kết cấu TSCĐ ở công ty theo 4 nhóm đặc trng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng số TSCĐ hiện có của công ty, tuy nhiên qua cách phân loại này ta cũng có thể thấy tình hình trạng thiết bị dụng cụ quản lý là cha cao. Cùng với sự phát triển đất nớc, công ty cần phải trang bị tốt hơn để phục vụ cho công tác quản lý, tránh tình trạng bị tụt hậu so với các doanh nghiệp khác.
c) Phân loại TSCĐ theo bộ phận và nhóm:
- Cửa hàng xăng dầu: 605.764.471, đ - Tô Châu: 7.257.587.510, đ
- Văn phòng (01): 4.050.561.134, đ - XN Vải mành (02): 29.919.203.762, đ - XN may (03): 3.482.522.234, đ
- XN vải không dệt (04): 45.657.925.703, đ
Và ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội hầu hết mọi TSCĐ đều đợc sử dụng, không có tài sản thừa.
2.2.1.3. Đánh giá TSCĐ
Để hạch toán và tính khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, cần tiến hành đánh giá và giá trị còn lại.
a) Đánh giá theo Nguyên giá
Nguyên giá của TSCĐ ở công ty đợc xác định theo công thức: Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí có liên quan.
Trích dẫn số liệu: Ngày 20/7/2005, công ty mua một máy Biến tần Simen và BOP , với giá mua cha có thuế là 57.251.000, đ, thuế GTGT 5%, tổng giá thanh toán 60.413.550, đ
b) Đánh giá theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại của công ty đợc xác định theo công thức chung:
Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.05
Giá trị còn lại
=
Nguyên giá Số khấu hao trên sổ kế toán của TSCĐ - luỹ kế
Trích dẫn số liệu: Nghiệp vụ kế toán ngày 01/01/2003, công ty có mua 1 Máy nối sợi. Nguyên giá 238.555.100 đồng. Số đăng ký khấu hao là 10 năm
= =238.55510 .100= 23.855.510, đ = = 12 510 . 855 . 23 = 1.987.967,5, đ
Nh vậy tính đến ngày 01/04/2006 thì máy nối sợi đã sử dụng 26 tháng, nên: Giá trị còn lại của = 238.555.100- (1.987.967,5*26)=186.767.935, đ