II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANHC ỦA CÔNG TY CK
1.Về mặt tổ chức
Đối với lao động phải thường xuyên tổ chức các cuộc thi đua tay nghề để
nâng cao tay nghề của công nhân sau khi tổ chức thi tay nghề thì phải có sự sắp
trong quá trình sản xuất đối với mọi công việc nhằm ổn định chất lượng cũng như trong chế độ thi công.
-Các bộ phận nghiệp vụ phải có đủ trình độ và năng lực đảm đương công
việc của mình qua việc thực thi nhiệm vụ và tự nghiên cứu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, chủ động và năng động tìm kiếm đối tác, liên doanh liên kết với các
cá nhân và tập thể trong và ngoài nước để mở rộng phát triển sản xuất.
Cần thiết phải có sự sắp xếp lại, tăng cường năng lực công tác của phòng kế
hoạch, nghiệp vụ, trước yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong tình hình mới.
- Bố trí lại cán bộ kỹ thuật theo sát các công trình trong thi công để kịp thời
chấn chỉnh về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm. Hiệu chỉnh kịp thời các biện
pháp kỹ thuật cho từng ca sản xuất.
- Đối với các bộ phận nghiệp vụ quản lý từng bước ổn định nghiệp vụ, phân
công trách nhiệm cụ thể.
Nâng cao trình độ chuyên môn bằng cách đảm nhận từng công tác từ khâu đầu đến khâu cuối, từ khâu giao dịch ký kết với khách hàng đến khi nghiệm
Sắp xếp lại bộ máy văn phòng tinh gọn, nâng cao vai trò quản lý ở các bộ
phận, phòng ban, phân xưởng, tổ, thực hiện tốt các định mức lao động nâng
cao chất lượng sản phẩm.
Giữ vững đoàn kết thống nhất giữa Đảng uỷ chính quyền công đoàn và
đoàn thanh niên trong Công ty.
2.Về trình độ cán bộ công nhân viên chức
với sự phát triển của lực lượng sản xuất con người luôn được đặt ở vị trí trung
tâm của quá trình sản xuất là chủ thể của quá trình sản xuất kinh tế xã hội. Đào tạo bồi dưỡngnâng cao trình độ người lao động là cơ sở thực hiện chiến lược
“Phát huy nhân tố con người trong thời đại mới” của đảng của nhà nước
Đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên là một hành động nhằm
không ngừng nâng cao trình độ lý luận cũng như kiến thức thực tế, tạo ra đội
ngũ cán bộ công nhân viên có khả năng hoàn thành có hiệu quả mọi công việc được giao.
Việc đào tạo cán bộ công nhân viên phải dựa trên cơ sở xác đinh mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, trong từng thời kỳ. Trình độ năng lực
của cán bộ công nhân viên hiện có trong công ty. để xây dựng một kế hoạch đào tạo chi tiết cụ thể sát sao với yêu cầu của sản xuất trong tình hình mới.
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản trong quá trính sản xuất(lao động),
sản phẩm. Trình độ kiến thức và kinh nghiệm thực tiển thể hiện phương pháp
làm việc khoa học, sự thành thạo, khéo léo trong công việc sẽ quyết định đến
việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Đội ngũ cán bộ của công nhân viên mặc dù đã qua đào tạo, có năng lực trình
độ. Nhưng trong cơ chế thị trường hiện nay vẫn còn thiếu sự năng động, sáng
tạo. Mặt khác đội ngũ cán bộ công nhân viên còn chịu ảnh hửơng của lề lôi lam ăn cũ. Ngoài ra họ chưa rõ ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức cồng kênh, chồng chéo không mang lại
hiệu quả cao
Công ty hiện tại còn thiếu bộ phận marketing để thành lập bộ phận này cần
mở rộng phong thương mại. Cần có kế hoạch đào tạo
Đối tượng đào tạo toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, cả lao động
gián tiếp và trực tiếp.
Lao động gián tiếp: Gồm tất cả các cán bộ trong bộ máy điều hành của doanh nghiệp đó là các quả trị viên
Lao động trực tiếp gồm toàn bộ công nhân sản xuất trực tiểptong toàn công ty
Cách thức đào tạo
- Cử người đi học ở các trường Đại Học, Cao đẳng chuyên nghiệp . Tổ chức các
khoá học nâng cao trình độ quả lý chuyên môn cho cán bộ trong công ty.
- Tổ chức các lớp học nâng cao kỷ thuật cho công nhân viên. Hoàn thiện hơn nữa
các qui trình đào tạo công nhân viên về mặt tay nghề
- Tổ chức tham quan khảo sát các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh
doanhcó hiệu quả cao
Công ty cần có kế hoạch cụ thể để đánh giá phân loại lao động trong toàn công
ty. Đồng thời chuẩn bị cho nguần lực phục vụ công tác bồi dưởng, đào tạo
3. Về mặt tài chính.
Hoạt động tài chính của Công ty phải theo nguyên tắc tập chung, hoạt động tài chính sẽ có quy chế vay hoặc giao vốn để đảm bảo đồng vốn có hiệu
quả nhất, đồng thời tạo điều kiện cho công tác quản lý điều hành.
Tập chung khai thác các nguồn lực về tài chính tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chú trọng nguồn vay tín dụng, các nguồn vay trong nước cũng như nguồn vay nhàn rỗi của cán bộ công nhân trong Công
ty.
Tích cực chủ động đẩy nhanh công tác thanh quyết toán, thu hồi vốn và các khoản nợ ứ đọng tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh. Tăng cường quản lý
vốn và các nguồn lực trong Công ty để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.