Phép dịch chuyển LĐQH

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ công nghệ thông tin (Trang 42 - 43)

- Phép tách = (X1, X2, ,Xk) Output

2.1.Phép dịch chuyển LĐQH

PHÉP DỊCH CHUYỂN LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ

2.1.Phép dịch chuyển LĐQH

Đ ị n h n g h ĩ a

Cho hai LĐQH a = (U,F), b = (V,G) và tập thuộc tính MU. Ta nói LĐQH b nhận được từ LĐQH a qua phép dịch chuyển theo tập thuộc tính M, nếu sau khi loại bỏ mọi xuất hiện của các thuộc tính của M trong lược đồ a thì thu được lược đồ b.

Nếu sau khi thực hiện phép dịch chuyển theo M cho LĐQH a ta thu được LĐQH b thì ta viết

b = a\M

Thao tác loại bỏ M được thực hiện trên lược đồ a = (U,F) để thu được lược đồ

b=(V,G) như sau:

1. Tính V = U\M có độ phức tạp O(n) với n là số lượng thuộc tính trong

U.

2. Với mỗi PTH XY trong F ta tạo một PTH X\MY\M cho G. Thủ tục này được ký hiệu là G = F\M. Tính F\M đòi hỏi độ phức tạp O(mn) với m là số lượng PTH trong F.

Như vậy b = a\M = (U\M,F\M) được thực hiện với độ phức tạp O(mn), tức là tuyến tính theo chiều dài dữ liệu vào (LĐQH a).

Sau khi thực hiện thủ tục G = F\M nếu

G chứa các PTH tầm thường (dạng XY, XY) thì ta loại các PTH này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

G chứa các PTH trùng lặp thì ta lược bớt các PTH này.

T h í d ụ

Cho LĐQH a = (U,F), U = ABCDEH, F = {AED, ADH, BCE,

EBC}. Với M = ADH, hãy xác định b = (V,G) = a\M.

Ta có V= U\ADH = ABCDEH\ADH=BCE,

G = {E Ø (loại),  (loại), BCE, EBC} ≡ {BCE, EBC}.

Ta cũng dễ nhận thấy phép dịch chuyển thỏa tính hợp thành, cụ thể là nếu a

LĐQH trên tập thuộc tính UX, Y là hai tập con của U thì

a\(XY) = (a\X)\Y

Trong trường hợp XY là hai tập con rời nhau của U ta có

a\XY = (a\X)\Y = (a\Y)\X

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ công nghệ thông tin (Trang 42 - 43)