TLTK 10D: Quy trình khảo sát xác định trình độ năng lực mong muốn

Một phần của tài liệu TaiLieu_ThamKhao_CDIO_HUFLIT (Trang 88 - 90)

III Khối kiến thức chung của khối ngành

TLTK 10D: Quy trình khảo sát xác định trình độ năng lực mong muốn

muốn

Cĩ một số cách thức để thu thập ý kiến đĩng gĩp của các bên liên quan, chẳng hạn như phỏng vấn và sử dụng nhĩm tập trung, nhưng cách thức được sử dụng phổ biến nhất trong các chương trình của chúng tơi là thực hiện khảo sát. Trong ví dụ của bốn chương trình của các trường sáng lập, quá trình khảo sát đã sử dụng một bảng câu hỏi để thu thập thơng tin từ các bên liên quan về trình độ năng lực mong muốn đối với kiến thức và những kỹ năng của Đề cương CDIO. Cơng cụ khảo sát đã đặt những câu hỏi sao cho những thơng tin thu thập được phục vụ cho những đề mục trong Đề cương ở mức chi tiết cấp độ hai (X.X), và cấp độ 3 (X.X.X). Cả hai loại câu trả lời mang tính chất định tính và định lượng đều đã được tham khảo. Những người được khảo sát được cung cấp một bản các định nghĩa nhằm đảm bảo sự nhất quán hợp lý trong việc hiểu ý nghĩa của câu hỏi và tăng mức độ tin của câu trả lời. Những người này cịn được cung cấp bản Đề cương CDIO hồn chỉnh và tài liệu với thơng tin về chương trình. Mỗi mẫu điển hình từ 20 đến 30 người tham gia khảo sát thường bao hàm được những xu hướng quan trọng của quan điểm liên quan.

Cho mỗi chủ đề ở mức chi tiết cấp độ hai (X.X.), những người tham gia khảo sát được yêu cầu xác định trình độ năng lực mong muốn bằng cách sử dụng thang điểm 5 như dưới đây:.

 Cĩ trãi nghiệm qua hoặc gặp qua

 Cĩ thể tham gia vào và đĩng gĩp cho…  Cĩ thể hiểu và giải thích

 Cĩ khả năng thực hành và triển khai trong…  Cĩ thể lãnh đạo hoặc phát minh trong…

Các thang điểm thể hiện mức độ tuyệt đối về trình độ mong muốn trong các hoạt động hoặc kinh nghiệm của kỹ sư. Nhưng chúng khơng là sự so sánh về kỹ năng giữa sinh viên tốt nghiệp trường này với trường khác. Ví dụ điểm 5 Cĩ thể lãnh đạo hoặc phát minh về địi hỏi một trình độ về năng lực cần đạt được bởi những chuyên gia trong một chuyên ngành hoặc lĩnh vực cụ thể. Bên cạnh đĩ, những người tham gia khảo sát cũng được khuyến khích viết ra những ý kiến ngắn gọn để chú giải cho những thang điểm mà họ lựa chọn.

Cho mỗi chủ đề của Đề cương ở cấp độ hai (X.X.), những người tham gia khảo sát được yêu cầu chọn một trong hai chủ đề ở cấp độ 3 (X.X.X) trong đĩ sinh viên phát triển năng lực tương đối cao hơn (+), và một hoặc hai chủ đề mà trong đĩ họ cĩ thể

Dưới đây là một ví dụ về sự trả lời cho câu hỏi về trình độ phát triển năng lực mong muốn ở các mức độ dưới dạng đánh giá mức độ tương đối cao & mức độ tương đối thấp:

Chủ đề (cấp độ hai & cấp độ ba) Nội dung chủ đề Đánh giá 2.1 của Đề cương ở cấp độ hai (X.X) Lập luận kỹ thuật & Giải quyết vấn đề 4

Cấp độ ba (X.XX) của 2.1

2.1.1 Xác định vấn đề và phạm vi 

2.1.2 Mơ hình hĩa

2.1.3 Ước lượng và phân tích định tính 2.1.4 Phân tích với sự hiện diện của yếu tố

bất định

2.1.5 Kết thúc vấn đề 

Những người tham gia khảo sát được khuyến khích, mặc dù khơng địi hỏi, nên cân bằng những dấu cộngtrừ trong bất cứ nhĩm X.X nào.

Các dữ liệu định tính và định lượng được thu thập với 14 chủ đềcấp độ hai67 chủ đề cấp độ ba từ những người tham gia khảo sát trong mỗi nhĩm bên liên quan được tính. Các kiểm tra thống kê, ví dụ Student t-test, kiểm tra xem sự khác biệt về mức trung bình cĩ nghĩa hay khơng. Các ý kiến này cĩ thể mang tính định tính của những người tham gia khảo sát được xem xét để xác định nếu khái quát hĩa đưa về việc hiểu biết các khuynh hướng và khác biệt giữa các nhĩm liên quan khác nhau.

Một phần của tài liệu TaiLieu_ThamKhao_CDIO_HUFLIT (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w