NĂNG LỰC PHÁT HIỆN, THIẾT KẾ, THỰCHIỆN VÀ HỒN THIỆN TRONG MƠI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu TaiLieu_ThamKhao_CDIO_HUFLIT (Trang 69 - 73)

V- Phác thảo hệ mục tiêu (chuẩn đầu ra) của cử nhân sư phạm THPT:

4. NĂNG LỰC PHÁT HIỆN, THIẾT KẾ, THỰCHIỆN VÀ HỒN THIỆN TRONG MƠI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘ

MƠI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

4.1.BỐI CẢNH XÃ HỘI

4.1.1.Vai trị và trách nhiệm của người giáo viên

1) Xác nhận các mục tiêu và vai trị của nghề giáo 2) Xác nhận trách nhiệm của nhà giáo đối với xã hội

4.1.2.Ảnh hưởng của giáo dục đối với xã hội

1) Nhận rõ ảnh hưởng của giáo dục đối với mơi trường, xã hội, hệ thống kinh tế trong nền văn hĩa hiện đại

1) Xác nhận vai trị của xã hội tạo ra quy luật ngành giáo dục

2) Phát hiện ra cách thức trong đĩ các hệ thống pháp luật và chính trị ảnh hưởng đến ngành GD

4.1.4.Bối cảnh văn hĩa và lịch sử

1) Nhận rõ đặc điểm và lịch sử của xã hội lồi người cũng như truyền thống văn hĩa, nghệ thuật và văn học ảnh hưởng đến giáo dục

4.1.5. Xác lập hệ giá trị thời đại

1) Xác lập hệ giá trị quan trọng về mơi trường, luật pháp, xã hội, và mơi trường chính trị hiện nay 2) Xác định quá trình thiết lập các giá trị cũng như vai trị của con người trong đĩ

3) Xác định cơ cấu mở rộng và sự truyền bá kiến thức và hệ giá trị

4.1.6.Phát triển trong bối cảnh tồn cầu hĩa

1) Nhận rõ quá trình tồn cầu hĩa trong hoạt động của lồi người 2) Tìm ra điểm giống và khác nhau giữa các nền GD các nước

3) Phát triển giáo dục theo hướng tiếp cận khoa học giáo dục tiên tiến của thế giới

4.2.BỐI CẢNH NHÀ TRƯỜNG

4.2.1. Nhận diện được bối cảnh giáo dục của nhà trường

1) rõ mặt mạnh, mặt tồn tại của nhà truờng 2) Chia sẻ các giá trị của nhà trường

3) Tích cực xây dựng văn hĩa tổ chức của nhà trường

4) Chia sẻ trách nhiệm cá nhân trong sự phát triển chung của nhà trường

5) Xác lập một cách hệ thống trong quá trình hoạt động giáo dục của nhà trường

4.2.2 Các chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của nhà trường

1) Nắm vững các chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của nhà trường

2) Tinh thơng các giải pháp khắc phục tồn tại, phát huy điểm mạnh của nhà trường

4.3.PHÁT HIỆN

4.3.1 Phát hiện đặc điểm đối tượng GD

1) phương pháp thu thập và xử lý thơng tin thường xuyên 2) hiểu, phát hiện nhu cầu học tập

3) hiểu khả năng học tập, tình hình đạo đức của học sinh

4) cứu hồ sơ học sinh, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, các lực lượng giáo dục

5) để thu thập thơng tin của học sinh: mặt mạnh, yếu, đặc điểm tâm sinh lý trước khi thực hiện quá trình dạy học

6) hiện được phong cách học của học sinh 7) hiện năng lực và phân hĩa đối tượng học sinh

4.3.2 Phát hiện đặc điểm mơi trường GD

1) định, đánh giá được mặt tích cực, tiêu cực của tác động mơi trường trong và ngồi nhà trường đổi với học sinh

2) định được các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu dạy học mơn học và GD

4) nhật thường xuyên các thơng tin mơi trường GD trong và ngồi nhà trường

5) giá mức độ ảnh hưởng của nhà trường, gia đình, cộng đồng và các phương tiện truyền thơng đến kết quả học tập, rèn luyện đạo đức của học sinh

6) báo được sự tiến bộ của người học dưới tác động tích cực của mơi trường; chủ động thiết kế, điều chỉnh mơi trường dạy và học của lớp học

7) dựng kế hoạch giáo dục học sinh trong từng điều kiện mơi trường cụ thể

4.3.3. Phát hiện các khả năng ứng dụng, liên hệ thực tế của nội dung mơn học

1) hiện cơ hội, tình huống mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế 2) hiện các điều kiện tổ chức dạy học thơng qua hành động, dự án

4.4.THIẾT KẾ

4.4.1. Thiết kế hệ thống mục tiêu dạy học cụ thể, chi tiết, khả thi

1) dựng và cung cấp cho người học mục tiêu mơn học, theo dõi việc thực hiện mục tiêu mơn học của học sinh

2) hợp với học sinh xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch triển khai thực hiện các mục tiêu dạy học

4.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy học

1) tích phân phối chương trình, lịch trình giảng dạy

2) hợp dạy học và GD (theo mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với từng mơn học, đặc điểm học sinh)

3) kế các tình huống dạy học và giáo dục phát huy tính tích cực của học sinh

4) Thường xuyên bổ sung điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế.

4.4.3 Xây dựng kế hoạch các hoạt động GD khác

1) Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đảm bảo tính khả thi, sát hồn cảnh và điều kiện, thể hiện năng lực hợp tác và cộng tác.

2) Kế hoạch thể hiện được mục tiêu, các hoạt động chính, tiến độ thực hiện chính của nhà trường.

3) Đảm bảo tính liên kết giữa các lực lượng trong và ngồi nhà trường trong thực hiện kế hoạch.

4.4.4. Thiết kế kế hoạch đánh giá

1) Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá thường xuyên, đánh giá thực (authentic assesment)

2) Thiết kế lịch trình kiểm tra đánh giá thường xuyên cho người học (dựa trên các qui địnhchung)

3) Thiết kế kế hoạch hỗ trợ học sinh dựa trên kết quả đánh giá, kế hoạch thơng báo kịp thời kết quả học tập cho cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục liên quan

4) dạng hĩa các hình thức kiểm tra đánh giá

4.4.5. Thiết kế các nguồn học liệu phong phú, đa dạng, hấp dẫn

1) Vận dụng kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ để thiết kế học liệu 2) Vận dụng các chuẩn mức giáo dục để thiết kế học liệu

4.5.THỰC HIỆN

1) Đặt ra mục tiêu thực hiện, kiểm sốt chất luợng 2) Tìm ra kế hoạch thực hiện

3) Xác định nhiệm vụ và phác thảo từng phần 4) Tiến trình làm việc

4.5.2 Thực hiện kế hoạch dạy học

1) Đảm bảo kiến thức mơn học

2) Đảm bảo chương trình mơn học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình 3) Vận dụng các phương pháp dạy học: theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo

của học sinh, phát triển năng lực tự học. 4) Sử dụng các phương tiện dạy học hiệu quả

5) Xây dưng mơi trường học tập dân chủ thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an tồn và lành mạnh.

6) Thơng thạo quản lý hồ sơ dạy học

7) Cĩ khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc xây dựng lưu trữ và thu thập tư liệu,huy động tối đa các nguồn lực hỗ trợ dạy học

8) Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong hỗ trợ học sinh học tập 9) Phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu, tài năng

4.5.3 Thực hiện kế hoạch giáo dục

1) Giáo dục qua mơn học: Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thơng qua việc giảng dạy

2) Tích hợp các nội dung khác trong hoạt động chính khố và ngoại khố theo kế hoạch đã xây dựng.

3) Liên hệ một cách sinh động nội dung bài học với thực tế cuộc sống, 4) Giáo dục qua các hoạt động GD khác

5) Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch đã xây dựng

4.5.4 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

1) Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD vào tình huống sư phạm cụthể

2) Vận dụng phù hợp với đối tượng, tình huống và mục tiêu

3) Vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, cĩ kinh nghiệm GD học sinh cá biệt.

4.6. HỒN THIỆN

4.6.1. Tự đánh giá, tự học, tự nghiên cứu và tự rèn luyện

1) Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức chuyên mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục.

4.6.2. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

1) Phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo du ̣c

1) Sủ dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm đạt hiệu quả GD như mong muốn

4.6.4. Đánh giá cải tiến và phát triển nghề nghiệp

1) Thu thập tin về quá trình dạy học của bản thân: Qua học sinh, đồngnghiệp 2) Sử dụng thơng tin thu được để cải tiến, hồn thiện

3) Tìm kiếm thơng tin, sử dụng cơng cụ để lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho bản thân



Một phần của tài liệu TaiLieu_ThamKhao_CDIO_HUFLIT (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w