Đánh giá định tính

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học (Trang 94 - 95)

L =f(a) ≠ f(a)

Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm

3.3.1. Đánh giá định tính

Chủ đề khái niệm giới hạn của hàm số là một nội dung khó trong chơng trình toán THPT. Thông qua quá trình thực nghiệm, kiểm tra chất lợng trả lời câu hỏi, cũng nh, bài kiểm tra của học sinh, có thể rút ra một số nhận xét sau:

a) Đối với lớp dạy thực nghiệm

Nhìn chung trong lớp các em tích cực hoạt động, lớp học sôi nổi không khí thoãi mái giờ học đã phát huy đợc TTCNT , tính độc lập sáng tạo vì phơng pháp dạy học này huy động đợc học sinh tham gia vào quá trình nhận thức phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh. Nhng cũng có mặt hạn chế là một số học sinh trong lớp còn quá bở ngỡ , qua tìm hiểu thực trạng học tập của các em còn yếu và thực tế các em cha thực sự ý thức tham gia vào hoạt động học tập một cách tích cực. Nh vậy với hình thức dạy học này sẽ phù hợp hơn với tất cả các đối tợng học sinh nếu nh trong lớp học sinh chất lợng tơng đơng nhau.

b) Đối với lớp học đối chứng

Hoạt động học tập của học sinh còn ít, chủ yếu tiếp thu kiến thức một cách thụ động nên khi mở rộng hay làm bài tập tổng hợp hay nâng cao đòi hỏi phải t duy thì các em cha tự mình phát hiện, phát huy tính độc lập sáng tạo mặc dù các kiến

thức cơ bản đó các em nắm đợc đây là đIểm khác biệt của lớp đối chứng so với lớp đợc dạy thực nghiệm .

Vậy thực tế cho thấy học sinh ở lớp đợc dạy thực nghiệm đã phát huy đợc tính tích cực độc lập sáng tạo có khả năng tiếp thu kiến thức mới một cách chủ động hơn nhiều so với lớp đối chứng .

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w