Quan điểm thứ nhất: Giải tích mà Đại số hóa tăng cờng ở THPT

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học (Trang 28 - 31)

L =f(a) ≠ f(a)

A R1 R2R 3R

1.2.2. Quan điểm thứ nhất: Giải tích mà Đại số hóa tăng cờng ở THPT

Quan điểm này giúp ta ý thức về những khó khăn lớn mà học sinh sẽ gặp phải lúc mới làm quen với kiểu t duy biến thiên, liên tục, vô hạn và khi học về sử dụng các phơng pháp, kỹ thuật xấp xỉ.

Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc đã làm rõ những khó khăn của học sinh khi tiếp thu khái niệm Giới hạn, cũng nh những chứng ngại khoa học luận liên quan tới khái niệm này, những khó khăn thao tác với các kỹ thuật đánh giá xấp xỉ, với các bất đẳng thức và giá trị tuyệt đối. Hơn nữa, hiểu đợc rằng từ một hệ thống chặn trên, chặn dới hay từ một dãy những xấp xỉ có thể đạt những kết quả chính xác, rằng một khái niệm có thể đợc định nghĩa bằng các phơng pháp đánh giá xấp xỉ và thừa nhận đợc tính triết học trong những kiểu nh khi thực hiện chặn trên, chặn dới một hàm số hay dãy số ta thờng dùng các kỹ thuật: Chọn số hạng trỗi nhất trong một biểu thức; thêm bớt mẫu số, tử số của một phân thức,... Nh vậy khi giải quyết các bài toán Giải tích điều này cũng tạo nên một chớng ngại khoa học luận mấu chốt, ngay cả đối với các nhà Toán học trong các thế kỷ trớc. Để tránh những khó khăn nh vậy, quan điểm phổ biến là "Đại số hóa tăng cờng Giải tích". Theo quan niệm này, ngời ta cố gắng thu hẹp sự ngắt quãng giữa Đại số và Giải tích, xây dựng cái mới trong sự liên tục chặt chẽ với cái cũ và hy vọng rằng học sinh sẽ dần dần tiếp thu đợc kiến thức mới. Vì vậy, ngời ta tìm cách tránh đến mức tới đa các phơng pháp và

kỹ thuật xấp xỉ, thay vào đó là các phép toán và quy trình kiểu Đại số. Những vấn

đề lớn nh : xấp xỉ các số, xấp xỉ các hàm đều không đề cập đến nữa.

Ví dụ 1: Chứng minh: Hàm số f(x) = 1 + x x có giới hạn là 0 khi x → 0. Ta nhận thấy :

- Kĩ thuật Đại số cho ngay kết quả : lim0 → x 0 1 0 1= + + x x = 0.

- Bằng kỹ thuật đáng giá, xấp xỉ của Giải tích, lời giải có thể là: Với ∀ x ∈( - 2 1 ; 2 1 ), ta có 2 1 < 1+x < 2 3 ⇔ 3 2 < x + 1 1 < 2 ⇒ 3 2 x ≤1+xx ≤2 xf(x) ≤2 x .

Theo định lý so sánh đã biết, suy ra: limx→0f(x) = limx→0 xx+1 = 0.

Nghiên cứu Giới hạn trong ''Giải tích Đại số hóa'' thờng đợc thực hiện theo các bớc sau đây :

a) Bớc 1:

Đa vào khái niệm Giới hạn, bớc này lại có hai xu thế chủ yếu:

+) Xu thế thứ nhất: Tìm cách định nghĩa chặt chẽ các khái niệm Giới hạn theo ngôn ngữ ''ε ,δ'' , ''ε, N ''.

+) Xu thế thứ hai: Thì ngợc lại tìm cách tránh ngôn ngữ hình thức. Ngời ta chỉ yêu cầu học sinh “hình dung” các khái niệm này bằng cách trình bày khái niệm Giới hạn theo con đờng thực nghiệm, nghĩa là từ những con số hoặc đồ thị để cho một t tởng tổng quát và nếu cần có thể đi đến các định nghĩa kiểu ''mô tả'', chẳng hạn:

Đối với định nghĩa trong SGK Đại số và Giải tích lớp 11 của Phan Đức Chính (1999): ''dãy số (Un; n = 1,2,3, ) gọi là dần đến 0 hay có giới hạn 0 khi

n +, nếu un càng nhỏ khi n càng lớn, tức là nếu un có thể nhỏ bao nhiêu

tùy ý miễn là chọn n đủ lớn''. Thông thờng, trớc hết ta đa ra khái niệm giới hạn 0,

sau đó định nghĩa giới hạn L≠ 0.

b) Bớc 2:

Nghiên cứu Giới hạn của một dãy số hay hàm số cơ bản và đơn giản, nhờ vào định nghĩa hay quan sát thực nghiệm, thậm chí công nhận.

c) Bớc 3:

Đa vào các định lý bản chất Đại số về Giới hạn của tổng, hiệu, tích, th- ơng (thông thờng đợc công nhận, không chứng minh).

Trên cơ sở các dãy số hay hàm số cơ bản, các định lý này cho phép thu gọn nghiên cứu Giới hạn vào việc sử dụng các phép toán và những qui trình kiểu Đại số. Chúng cho phép đa ra các quy tắc kiểu thuật toán nh để khử các dạng vô định về Giới hạn, mà không cần đến kỹ thuật kiểu xấp xỉ. Tiến trình nêu trên

cũng đợc áp dụng tơng tự trong việc nghiên cứu tính liên tục, đạo hàm, nguyên hàm tích phân.

Nh vậy, các phơng pháp và kỹ thuật đánh giá xấp xỉ đợc tránh gần nh hoàn toàn. Ngay cả với các khái niệm, dù đợc định nghĩa chặt chẽ bằng ngôn ngữ hình thức, thì học sinh cũng rất ít có dịp thao tác trên chúng mà thờng chỉ làm việc về tính giới hạn, tính liên tục... theo kiểu Đại số, theo những qui tắc có tính thuật toán: phân tích hàm số đã cho thành tổng, thành tích của các hàm số sơ cấp cơ bản có giới hạn hay liên tục.

Tóm lại, giảng dạy Giải tích chủ yếu chỉ xoay quanh các phép tính: giới hạn, đạo hàm, nguyên hàm tích phân, của một lớp các hàm số khá đơn giản. Còn các vấn đề liên quan đến xấp xỉ gần nh bị loại bỏ.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w