PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo tại AFIEX (Trang 81 - 82)

# "

1.KẾT LUẬN

Hịa vào dịng chảy hội nhập kinh tế của đất nước cùng với thế giới và trong khu vực đầy những khĩ khăn và thử thách, Cơng ty XNK Nơng sản thực phẩm An Giang đã từng bước tăng trưởng và phát triển, tạo thếđứng vững chắc cho mình.

Tuy cịn nhiều hạn chế trong lĩnh vực hoạt động XNK vì sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, thị trường chưa vững chắc, sản lượng tiêu thụ cịn ở mức khiêm tốn, xong bằng chính lĩnh vực này cơng ty đã gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển, thu về ngoại tệđĩng gĩp cho ngân sách Nhà Nước.

Qua phân tích cho thấy tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của cơng ty tuy cĩ chuyển biến tốt, tăng dần về sản lượng xuất khẩu nhưng vẫn cịn nhiều khĩ khăn, sản lượng xuất khẩu của cơng ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tồn tỉnh An Giang, thị

trường xuất khẩu cịn hạn hẹp, chưa xây dựng kênh phân phối riêng cho mình, do đĩ

địi hỏi cơng ty cụ thể là các nhà quản lý của cơng ty phải hoạch định kế hoạch, chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu gạo.

Việc kinh doanh xuất khẩu gạo là một trong những khâu mang lại lợi nhuận cao, nhiều ngoại tệ cho cơng ty, và gạo cịn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty do đĩ phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo giúp cho cơng ty cĩ cái nhìn tồn diện và khách quan hơn về khâu xuất khẩu gạo từđĩ rút ra bài học kinh nghiệm, phát huy những cơ hội, những mặt mạnh, khắc phục những khĩ khăn thách thức để tình hình xuất khẩu gạo ngày càng tốt hơn, hiệu quả ngày càng cao, cơng ty ngày càng phát triển vững chắc.

2.KIẾN NGHỊ

2.1.Đối với Nhà Nước

-Nhà Nước nên cĩ chính sách đầu tư, thưởng xuất khẩu, hỗ trợ thêm vốn cho cơng ty hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao.

-Nhà Nước nên tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cơng ty hoạt động, tăng cường xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư nước ngồi.

-Cần cải cách thủ tục hành chính, cải thiện các chính sách quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho cơng ty trong việc tìm kiếm, thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu.

-Nghiên cứu cải tiến thêm nhiều giống lúa mới, giống lúa đặc sản với chất lượng cao, chi phí thấp để giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh với các nước xuất khẩu gạo khác trên thế giới.

2.2.Đối với Cơng ty

-Cơng ty cần phải cĩ kế hoạch thu mua, chế biến, dự trữ hợp lý, liên kết với người sản xuất đểđảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, chất lương đồng đều.

-Đầu tư hiện đại hĩa máy mĩc thiết bị phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu như

máy lau bĩng mới, bồn đấu trộn mới cơng suất cao, ít cồng kềnh… nhằm giảm thấp chi phí đầu vào làm tăng lợi nhuận cho cơng ty.

-Cơng ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong việc giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống. Bên cạnh đĩ, cơng ty cần nghiên cứu và hoạch định kế

hoạch để sản phẩm xuất khẩu của cơng ty cĩ thể xuất sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản… là những thị trường rất khĩ tính.

-Đầu tư mở rộng thị trường cả trong và ngồi nước, đồng thời chú ý đến cơng tác tìm kiếm, thu thập thơng tin thị trường để đưa ra những dự báo về thị trường một cách nhanh chĩng và chính xác.

-Cơng ty nên xây dựng chiến lược giá, hoa hồng cũng như những ưu đãi khác

đối với khách hàng thân thiết, khơng thân thiết, cũng như các nhà trung gian, các đại lý tiêu thụ…

-Cơng ty cần đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại thương cho các cán bộ cĩ năng lực, trình độ. Cử các cán bộ tham gia vào các khĩa học, huấn luyện giúp nâng cao trình độ, đủ khả năng phán đốn những biến động của thị trường, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty và đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo tại AFIEX (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)