TK 67 chi phí sản xuất chun g

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 195 Hà Nội (Trang 99 - 104)

- Phân xởng Dệt: Sản xuất chủ yếu các loại vải phục bụ cho ngành công

2 TK 67 chi phí sản xuất chun g

6271 6273 …….. 3 TK 641- Chi phí bán hàng …. 0 4 TK 138- Phải thu khác …. 737.560.678 5 TK 241- XDCB dở dang …. ………. Cộng 3.525.237.24 4 3.620.418.650

Sau đó căn cứ vào số liệu ở bảng phân bổ số 2, cột giá trị thực tế ghi vào bảng kê 4, 5, 6. Từ các bảng kê này kế toán ghi vào NKCT số 7 theo định khoản ghi Có TK 152, ghi Nợ các TK có liên quan (621, 627, 641 ).…

Cuối tháng căn cứ sổ tổng cộng cột có TK 152 ở NKCT số 7 để ghi vào sổ Cái TK 152 dòng tổng số phát sinh Có. (Mẫu sổ Cái TK 152 mà Công ty đang sử dụng đã đúng với qui định của BTC, vì vậy mẫu sổ này vẫn đợc giữ nguyên).

Trình tự ghi chép theo hình thức sổ kế toán Nhật ký Chứng từ.

Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ nhập, xuất

Sổ chi tiết NKCT có liên

quan Bảng phân bổ số 2

NKCT số 5

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng kê số 3 Bảng kê 4,5,6

Sổ cái TK 152 NKCT số 7

ý kiến 4: Sử dụng tài khoản theo đúng qui định của BTC.

Việc sử dụng sai tài khoản hoặc định khoản kế toán sai sẽ làm cho các khoản mục chi phí trong đó có chi phí NVL bị phản ánh không đúng dẫn đến tính sai chi phí sản xuất từ đó dẫn đến việc xác định giá thành sản phẩm không chính xác.

+ Theo qui định của BTC, khi phát hiện nguyên vật liệu thừa so với hoá đơn, doanh nghiệp phải làm văn bản báo cáo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý. Nếu doanh nghiệp nhận giữ hộ ngời bán số thừa, kế toán ghi Nợ TK 002.

Khi xử lý số thừa ghi Có TK 002.

Nh vậy đối với trờng hợp NVL thừa so với hoá đơn, nhận giữ hộ theo phiếu nhập kho số 4/5 ngày 25/11 (Biểu số 6), kế toán ghi sổ theo bút toán:

Nợ TK 1521 : 737.560.678

Có TK 1388 : 737.560.678

Là cha đúng qui định và cần phải đợc sửa đổi cho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

Theo đó, kế toán phải phản ánh nghiệp vụ này bằng định khoản ghi Nợ TK 002 số tiền là 737.560.678đ.

Sau đó căn cứ vào cách xử lý cụ thể mà ghi sổ nh đã nêu ở phần trớc. + Đối với trờng hợp nguyên vật liệu phát hiện thừa trong định mức khi kiểm kê, để đảm bảo thực hiện đúng qui định của BTC, kế toán phải hạch toán vào tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán chứ không hạch toán vào tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp nh hiện nay.

Vì vậy đối với trờng hợp nhập dôi theo phiếu nhập kho số 14/12 ngày 30/12 (Biểu số 11), kế toán phải ghi nh sau:

Nợ TK 1521 : 7.070.500 Có TK 632 : 7.070.500

ý kiến 5: Sử dụng giá tạm tính đối với trờng hợp NVL mua về cha có hoá đơn.

Việc sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và viết phiếu nhập kho sẽ giảm bớt công việc cho kế toán do không phải ghi chép nhiều lần phiếu nhập, xuất và phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Vì vậy, đối với trờng hợp nguyên vật liệu mua về cha có hoá đơn, kế toán sẽ không ghi sổ ngay mà lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “NVL cha có hoá đơn” (đơn giá trong phiếu nhập kho lấy từ báo giá hoặc hợp đồng thoả thuận

giữa hai bên). Nếu trong tháng có hoá đơn thì ghi sổ bình thờng. Còn nếu cuối tháng hoá đơn cha về, kế toán ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán:

Nợ TK 152 Có TK 331

Ví dụ: Ngày 28/12, Công ty nhập kho số bông Mỹ cấp I mua của Công ty dệt Hà Nam, nhng cha nhận đợc hoá đơn. Vì vậy kế toán căn cứ vào báo giá do Công ty dệt Hà Nam chuyển đến để viết phiếu nhập kho số 61/12. Nội dung nh sau:

Số lợng : 35.600Kg Đơn giá : 19.498đ/Kg Thành tiền : 694.128.800đ

Do cuối tháng hoá đơn cha về nên kế toán tiến hành ghi sổ theo bút toán: Nợ Tk 1521 :427.200

Có TK 331 : 427.200

ý kiến 6: Trích lập dự phòng giảm gía nguyên vật liệu tồn kho.

Việc trích lập dự phòng đem lại những lợi ích sau đây:

+ Về mặt kinh tế: Nhờ khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho mà giá thực tế NVL của doanh nghiệp đợc phản ánh chính xác hơn.

+ Về mặt tài chính: Giảm bớt thiệt hại có thể xảy ra trong tơng lai do có sự giảm giá nguyên vật liệu tồn kho.

Xuất phát từ những lợi ích nói trên chúng ta có thể thấy đợc sự cần thiết của việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.

Trích lập dự phòng đợc thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm, sau khi đã tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu. Để lập dự phòng thì NVL phải có các đặc điểm sau:

- NVL tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc (giá trị ghi sổ).

- NVL thuộc sở hữu của doanh nghiệp.

- Có các bằng chứng đáng tin cậy chứng minh giá gốc của NVL tồn kho. Số dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đợc xác định nh sau: Số dự phòng Số lợng Giá gốc GTT có thể Giảm giá đợc lập = của loại NVL x (của loại NVL - thực hiện đợc) Cho loại NVL tồn kho thứ i tồn kho thứ i của loại NVL Tồn kho thứ i tồn kho thứ i

Ví dụ: Vào ngày 31/12, sau khi đã tiến hành kiểm kê NVL, chuẩn bị khoá sổ kế toán và lập báo cáo tài chính năm. Kế toán kiểm tra và phát hiện:

Giá gốc của bông Mỹ cấp I = 21.243đ/kg

Trong khi đó, giá trị thuần có thể thực hiện đợc = 20.500đ/kg Giả sử số tồn kho cuối năm của bông Mỹ cấp I = 6.679 kg

Nh vậy khoản dự phòng cần phải lập cho loại bông Mỹ cấp I = 6.679 x (21.243 – 20.500) = 4.962.497đ. Kế toán ghi sổ nghiệp vụ này nh sau:

Nợ Tk 632 : 4.962.497 Có TK 159 : 4.962.497

Để thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý số NVL cần lập cho dự phòng, kế toán có thể lập bảng đánh giá NVL phải lập dự phòng theo mẫu sau:

Bảng đánh giá nguyên vật liệu phải lập dự phòng

Loại NVL Số lợng tại ngày kiểm kê (Kg) Giá gốc nguyên vật liệu (Đ) GTT có thể thực hiện đợc (Đ) Chênh lệch (Đ) Số phải trích lập dự phòng (Đ) A 1 2 3 4=3 - 2 5=1*4 Bông Mĩ cấp I 6.679 21.243 20.500 743 4.962.497 …. …. …. …. …. ….

Trên đây là một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 19/5 Hà Nội. Các biện pháp đề xuất đợc nêu ra nhằm mục đích khắc phục những hạn chế, phát huy những u điểm trong công tác quản lý và hạch toán NVL, đảm bảo tuân thủ đúng qui định của chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty. Từ đó góp phần làm cho công tác kế toán NVL thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực và có hiệu quả.

Kết luận

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kế toán là công cụ quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô. Mục tiêu đặt ra đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là làm thế nào để giảm đợc chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm, tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải kết hợp sử dụng nhiều biện pháp trong đó việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, quản lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguyên vật liệu đầu vào đợc coi là một biện pháp quan trọng.

Sau thời gian thực tập, nghiên cứu tại Công ty Dệt 19/5 Hà Nội, kết hợp với những kiến thức đã học đợc ở trờng em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tổ Chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 19/5 Hà Nội”. Vì thời gian thực tập cũng nh kinh nghiệm thực tế còn có hạn, luận văn tốt nghiệp của em không thể đề cập hết đến mọi vấn đề về công tác kế toán nguyên vật liệu. Vì vậy với mong muốn hoàn thiện hơn nữa bản luận văn này em rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo để bài luận văn của em có ý nghĩa trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn.

Qua đây, em xin chân thành đợc gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ – Trần Thị Nam Thanh, giáo viên trực tiếp hớng dẫn em và các cô chú phòng Tài vụ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 195 Hà Nội (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w