D Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho.
1.6. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán về nguyên vật liệu theo các hình thức sổ.
Hình thức sổ kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng pháp nhất định. Về thực chất, hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lợng các loại sổ chi tiết, Sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra đối chiếu giữa các sổ, trình tự và phơng pháp ghi chép và tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ kế toán, thể lệ kế toán của nhà nớc, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nh điều kiện trang thiết bị, phơng tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán và tổ chức hệ thống sổ kế toán cho phù hợp, nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.
Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp, ban hành theo quyết đinh số 1864/1998/QĐ- BTC ngày 16/12/1998 quy định các hình thức sổ kế toán áp dụng thống nhất đối với doanh nghiệp xây lắp bao gồm:
1.6.1.Hình thức Nhật ký chung.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổ Nhật ký , mà trọng tâm là Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên Nhật ký để ghi vào sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Các loại sổ chủ yếu theo hình thức này bao gồm: - Nhật ký chung.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Hồng Mai - Lớp kế toán 43D 29
TK159 TK632
Trích lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho (Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay >
số đã lập ckỳ kế toán năm trước)
Hoàn nhập dự phòng giảm giá NVL tồn kho (Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay <
- Sổ Cái TK152.
- Các sổ, thẻ chi tiết NVL.
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu nhập, phiếu xuất kho NVL ) làm căn cứ ghi sổ, tr… ớc hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu trên sổ Nhật ký chung vào sổ Cái TK152 và các tài khoản liên quan khác. Nếu các đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến NVL còn đợc ghi váo sổ chi tiết NVL, sổ chi tiết chi phí NVL theo mức phân bổ và đối tợng sử dụng NVL.
Nếu doanh nghiệp có mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan nh sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký chi tiền Định kỳ, tổng hợp số…
liệu ở sổ Nhật ký đặc biệt để vào sổ Cái.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ Cái với Bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc tổng phát sinh bên Nợ và tổng phát sinh bên Có trên bảng cân đối số phát sinh bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Sổ nhật ký chung.
Hình thức Nhật ký chung có u điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán, nhng có nhợc điểm là ghi chép trùng lắp (Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền- Sổ Cái tiền mặt; Sổ nhật ký mua hàng – Sổ Cái tài khoản mua hàng).
Bảng tổng hợp chi tiết TK 152 Sổ nhật ký chung Sổ Cái TK 152 Bảng cân đối số phát sinh Sổ chi tiết TK 152 Chứng từ gốc (phiếu nhập, xuất, bảng kê, bảng phân bổ)
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết TK 152 Sổ nhật ký chung Sổ Cái TK 152 Bảng cân đối số phát sinh Sổ chi tiết TK 152 Chứng từ gốc (phiếu nhập, xuất, bảng kê, bảng phân bổ)
Báo cáo kế toán
Sơ đồ 7 :Trình tự ghi sổ nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chung.
Ghi hàng ngày Q uan hệ đối chiếu
Ghi cuối kỳ