CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO
1. Trình độ kiến thức:
Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao được trang bị cĩ hệ thống các khối kiến thức sau:
- Kiến thức tổng quát: kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành khoa học xã hội và hành vi.
- Kiến thức chuyên ngành: Kiến thức cơ bản về lịch sử - chính trị thế giới hiện đại; kến thức cơ bản về khoa học chính trị; những lý thuyết, trường phái cơ bản trong quan hệ quốc tế; kiến thức cơ bản về luật quốc tế; nắm vững chính sách đối ngoại Việt Nam; hiểu biết về chính sách đối ngoại các nước lớn trên thế giới; kiến thức nền tảng về văn hĩa-tơn giáo thế giới; kiến thức cơ bản về tổ chức và hoạt động của các tổ chức quốc tế;
- Ngoại ngữ: sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên ngành Chính trị quốc tế (TOEFL 550 PBT, 80 iBT; IELTS 5.5)
2. Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ năng thực hành:
Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao được đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hố với các kỹ năng thực hành để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Những kỹ năng đĩ bao gồm:
Chuẩn đầu ra Trang 55
2.1. Năng lực nhận thức, tư duy:
- Khả năng nhận thức thế giới quan; - Khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề; - Tư duy logic;
- Khả năng phản biện; - Khả năng dự báo tình huống
2.2 Kỹ năng thực hành:
- Kỹ năng đối ngoại: Thu thập, xử lý thơng tin; phân tích tình huống; đánh giá các vấn đề quốc tế.
- Kỹ năng nghiệp vụ đối ngoại: Lễ tân; đàm phán; PR.
- Kỹ năng làm việc: Vận dụng pháp luật; khả năng làm việc độc lập; khả năng làm việc nhĩm; khả năng hùng biện.
3. Phẩm chất nhân văn:
Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao được đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, cĩ tri thức vững vàng và những phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành; - Kiên định; - Ý thức phục vụ cộng đồng; - Bản lĩnh, tự tin, độc lập; - Tiên phong; - Khả năng hội nhập.
4. Vị trí làm việc và Cơ hội học lên trình độ cao hơn:
4.1 Cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường:
Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao cĩ thể làm việc trong những lĩnh vực sau:
- Đối ngoại: các cơ quan ngoại giao; văn phịng đại diện; các tổ chức quốc tế.
- Kinh doanh: Cơng ty đa quốc gia, Nhà nước, tư nhân; ngân hàng; PR; báo chí.
- Nghiên cứu – giảng dạy: tại các trường đại học, cao đẳng; các viện, trung tâm nghiên cứu.
4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn:
Cử nhân ngành Quan hệ quốc tế, chương trình giáo dục Chính trị - Ngoại giao cĩ thể tiếp tục học sau đại học (bậc thạc sĩ, tiến sĩ) thuộc các chuyên ngành