Các thao tác cơ bản trong với Maple

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán (Trang 66 - 71)

4.4.1. Qun lý thông tin vi Maple

Với Maple, các thao tác cơ bản như: lưu trữ tệp, mở một tệp đã có, mở một tệp mới,... hoàn toàn tương tự như các phần mềm quen thuộc trong môi trường Windows như

Winword, Excell,... * Lưu trữ tệp:

Cách 1 : -> File -> Save Cách 2: bấm vào biểu tượng

Cách 3 : nhấn đồng thời 2 phùn CTRL và S.

Nếu là lần đầu lưu trữ, xuất hiện cửa sổđể ta nhập tên tệp, nhập tên tệp xong thì nhấn chuột vào nút SAVE để thực hiện.

* Mở một tệp đã có trên đĩa Cách 1 : ->File -> Open .. Cách 2: bấm vào biểu tượng: Cách 3: nhấn đồng thời 2 phím CTRL và O. Sẽ xuất hiện cửa sổđể ta chọn thư mục lưu trữ tệp và tên tệp. Ta chọn tên tệp cần mở, nhấn vào nút Open. * Mở một tệp mới Cách 1 : ->File->New Cách 2: bấm vào biểu tượng Cách 3 : nhấn đồng thời 2 phím CTRL và N. * Đóng tệp ->File -> Close

Nếu tệp chưa được lưu trữ, Maple sẽ nhắc ta có ghi hay không (Y/N). * Kết thúc phiên làm việc:

Cách 1 : -> File -> Exit

Cách 2: nhấn đồng thời 2 phím : ALT và F4

Cách 3: nhấn vào nút Close [x] đểđóng cửa sổ soạn thảo.

4.4.2. Các thao tác h tr khi son tho vi Maple

* Đánh dấu đoạn.

giữ phím trái rồi rê tới cuối đoạn cán chọn, sau đó buông phím trái ra. Nếu muốn huỷ phần vừa chọn, hãy dịch trỏ chuột thoát ra khỏi vùng vừa chọn rồi ấn phím trái. Phần vừa chọn sẽ

bị huỷ bỏ và trở lại trạng thái bình thường.

- Đánh dấu bằng bàn phím: Đưa con trỏđến vị trí đầu đoạn, bấm giữ phím Shift và di chuyển con trỏđến vị trí cuối đoạn (bằng các phím điều khiển con trỏ).

Đánh dấu cả tệp: Từ bàn phím, gõ vào tổ hợp phím Ctrl+A hoặc kích chuột vào Menu

Edit, chọn Seclect All. * Cắt xoá đoạn :

- Đánh dấu đoạn cần xoá.

- Nháy chuột vào Menu Edit, chọn Cut hoặc bấm Ctrl+X từ bàn phím. - Nếu dùng trên thanh công cụ thì ta chọn vào

- Từ bàn phím ta còn có thể nhấn phím Dell. * Sao chép một đoạn:

- Đánh dấu đoạn cần sao chép

- Nháy chuột vào Menu Edit, chọn Copy hoặc bấm Ctrl+C từ bàn phím - Nếu dùng trên thanh công cụ thì ta chọn vào .

- Đặt con trỏ chuột vào nơi cần sao chép đến. Nháy chuột vào Menu Edit, chọn Paste hoặc bấm Ctrl+V từ bàn phín.

- Nếu dùng trên thanh công cụ thì ta chọn vào hoặc có thể đặt trỏ chuột vào

đoạn đã được chọn cần chọn đồng thời ấn phím Ctrl và giữ phím trái rồi rê tới nơi cần sao chép đến, sau đó buông chuột ra.

4.4.3. Đinh dng các đối tượng trong Maple

Đểđịnh dạng các đối tượng trong Maple, như thay đổi kiểu chữ của các dòng lệnh, các dòng thông báo kết quả, lề... ta tiến hành như sau:

Bước 1 : Lựa chọn đối tượng.

Để thay đổi các thông số ngầm định, ta chọn: -> Format-> Styles. Xuất hiện bảng để

ta khai báo các thông số cần xác định.

4.4.4. Các đối tượng cơ bn tích hp trong mt tp tin ca Maple

+ Worksheet là môi trường mà người sử dụng có thể tính toán, thực hành trên đó còn

được gọi là trang công tác. Khi người sử dụng lưu trữ các kết quả lên đĩa từ, mỗi Worksheet

được ghi thành một File với phần mở rộng ngầm định là mws . Một Worksheet của Maple thường có những thành phần sau:

kết quả tính toán của Maple, đồ thị,...

Để tạo một cụm xử lý mới, ta kích chuột vào biểu tượng [> trên thanh công cụ hoặc chọn: -> Insert -> Execution Group -> After cursor.

- Đoạn (Paragraph): Khái niệm Paragraph với Maple được hiểu như khái niệm Paragraph của phần mềm soạn thảo văn bản Winword. Để tạo một Paragraph mới, ta chọn:

Insert-> Paagraph -> After cursor.

- Mục (Section): Mục có thể coi như là các modul thành phần cấu thành nên trang công tác. Một trang có thể gồm nhiều mục, mỗi mục có thể chứa những đoạn và những mục con. Biểu tượng của mục là dấu [+], nếu ta nháy chuột vào biểu tượng này thì nội dung của mục được trải ra và biểu tượng của mục sẽ biến thành [-], nếu ta nháy chuột vào biểu tượng ['] này thì nội dung của mục sẽ thu lại.

Để tạo mục mới, ta chọn: -> Insert-> Section.

-Siêu liên kết (Hyperlink): Khái niệm siêu liên kết đã trở nên rất quen thuộc với chúng ta trong thời đại bùng nổ của Internet. Một siêu liên kết là đối tượng mà nếu ta kích hoạt vào đó thì sẽ dẫn ta đến một đoạn, một mục hay một Worksheet nào khác. Để tạo siêu liên kết ta chọn đối tượng mang siêu liên kết sau đó chọn: -> Format -> Convert to -> Hyperlink. Tại mục: Linh Target có các sự lựa chọn: - URL: Liên kết đến một địa chỉ websize nào đó. - Worksheet: Liên kết đến một tệp nào đó của Maple.

- Help Topic: Chuyển đến một chủ đề nào đó trong nội dung Help của Maple.

- Bookmark: Chuyển đến một bookmark nào đó đã được định nghĩa trước đó.

Có thể nhấn Browse để tìm kiếm địa chỉ đích của mối liên kết. Khai báo xong nhấn OK để hoàn tất.

Văn bản (Text): là đối tượng được sử dụng rất nhiều trong Maple với mục đích cung cấp thông tin dưới dạng văn bản.

Để tạo đoạn văn bản mới, ta kích chuột vào biểu tượng chữ [T] trên thanh Toal Bar hoặc có thể chọn: -> Insert -> Text.

+ Lệnh của Maple (Maple Input) là những từ tựa tiếng Anh được sử dụng theo một nghĩa nhất định và phải tuân theo cú pháp của Maple. Lệnh được nhập sau dấu nhắc lệnh "[>" và kết thúc bởi dấu “ : ” hoặc " ; ", ví dụ để giải phương trình 5x2 + 3x- 2 = 0, ta gõ lệnh [> solve(5*x^2 + 3*x- 2,{xi}); ↵.

Mỗi câu lệnh của Maple nếu kết thúc lệnh bằng dấu (;) kết quả sẽ hiển thị ngay ra màn hình, nếu kết thúc lệnh bằng dấu (:) thì Maple vẫn tiến hành tính toán bình thường nhưng kết quả không hiển thị ra màn hình. Lệnh được thực hiện khi con trỏ ở trong hoặc ở cuối dòng lệnh mà ta nhấn Enter (kí hiệu ↵).

Lệnh của Maple có hai loại lệnh trơ và lệnh trực tiếp: Lệnh trơ và lệnh trực tiếp chỉ

khác nhau ở chỗ chữ cái đầu tiên của lệnh trơ viết ìn hoa, lệnh trực tiếp cho kết quả ngay, còn lệnh trơ chỉ cho ta biểu thức tượng trưng. Ví dụ: Tính đề thi tuyển sinh ĐHTN - Khối D - 1999)

- Nếu ta sử dụng lệnh trơ Limit, kết quả như sau:

Nếu ta sử dụng lệnh trực tiếp, kết quả như sau:

Tuy nhiên kết quả trên chưa gọn, ta có thể sử dụng lệnh sau:

như vậy kết quả 64(1/3) 192 1 2 1+ sau khi đã rút gọn là 48 25

Kết quả tính toán (Maple Output) sẽ được đưa ra màn hình, thường là mầu xanh cô ban sau khi ta nhấn phím enter để thực hiện câu lệnh.

Tuy nhiên Maple cũng có chếđộ cho phép thực hiện nhóm các câu lệnh (như tệp bai của MS - DOS) để người sử dụng thực hiện một nhóm các câu lệnh nhằm giải quyết một vấn

đề nào đó, ví dụ tính tích phân (Đề thi tuyển sinh ĐHTN - khối A - 1996).

Ta nhập vào 2 dòng lệnh sau:

T:=n->int(sin(x)^(2*n),x=0..Pi/2); ↵

màn hình sẽ hiện kết quả như sau:

Để tính giá trị tích phân với một n cụ thể ta chỉ việc gõ .lệnh [>T(n) ↵, chẳng hạn với

với n = 100, ta có :

và cần tính , ta chỉ gõ [>l (2004) ↵

Đồ thị (Graph): Maple cho phép vẽ và hiển thị đồ thị trong trang công tác, tính năng này được gọi là “Khả năng đồ hoạ trực tiếp”

Ví dụ: vẽ đồ thị hàm số với m = 0 (Đề thi tuyển sinh vào

ĐHTN - năm học 1999 - 2000, khối A, B). Ta sử dụng lệnh phụ như sau [> plot(x^3/3-x+2/3,x=-3..2); ↵. Kết quả ta được đồ thị như sau:

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)