Phương pháp giảng dạy và thái độ học tiếng Anh

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng anh của sinh viên năm thứ 1 (Trang 62 - 67)

10. Động lực học tập và động cơ học tậ p

4.1.3. Phương pháp giảng dạy và thái độ học tiếng Anh

Để tìm hiểu mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và thái độ học tiếng Anh, kiểm nghiệm t (hai đuôi (two-tailed)), độ tin cậy 95%, được sử

dụng thực hiện so sánh thái độ học tập này giữa hai nhóm sinh viên được giảng dạy bằng hai phương pháp khác nhau (thụ động và tích cực). Trong nghiên cứu này, tôi đưa 4 thái độ học tập sau:

 Nghĩ về bài học/bài giảng môn Anh văn ở ngoài lớp học (Câu 17)

 Thích đến lớp học tiếng Anh (Câu 18)

 Nuối tiếc nếu mất giờ học (Câu 19)

63

Bng 4.3: So sánh thái độ hc TA gia 2 nhóm SV

Điểm trung bình (Mean)

THÁI ĐỘ PP THỤ ĐỘNG PP TÍCH CỰC p (2- tailed) 1. Nghĩ về bài học/bài giảng

môn TA ở ngoài lớp học 3.94 3.88 0.7

2. Thích đến lớp học tiếng Anh 5.18 4.99 0.32 3. Nuối tiếc nếu mất giờ học 4.47 4.52 0.81 4. Thích môn học tiếng Anh hơn 5.28 4.91 0.07

Kết quả khảo sát ở bảng 4.3 cho thấy không có sự khác biệt giữa hai nhóm về thái độ học tiếng Anh. Như vậy phương pháp giảng dạy tiếng Anh khảo sát không ảnh hưởng đến các thái độ này.

Kết luận:

Phương pháp giảng dạy được khảo sát không ảnh hưởng đến thái độ

học tập tiếng Anh của sinh viên.

Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp giảng dạy được khảo sát có

ảnh hưởng đến một số hành vi học tập của sinh viên. Trong nhóm 16 hành vi học tập và 4 thái độ học tập được khảo sát, phương pháp giảng dạy chỉ có ảnh

hưởng đến 5 hành vi học tập, phương pháp giảng dạy không ảnh hưởng đến

thái độ học tập. So sánh mức độ thực hiện các hành vi này ở hai nhóm, chưa

thể khẳng định phương pháp giảng dạy tích cực hay thụ động là tốt hơn.

Trong khi phương pháp tích cực có hiệu quả hơn đối với một số hành vi thuộc nhóm hành vi học tập trong thời gian không đến lớp (làm bài tập, ôn lại bài)

64

thì phương pháp thụ động lại có tác động tích cực hơn đối với một số hành vi thuộc hai nhóm hành vi học tập ở lớp (muốn tranh luận, tham gia thảo luận/thuyết trình/game) và cả không ở lớp (tham gia câu lạc bộ). Vì vậy chưa

thể kết luận phương pháp giảng dạy được khảo sát có ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên hay không.

65 Bng 4.4: Tóm tt kết qu nghiên cu MỨC ĐỘ SV THỰC HIỆN HÀNH VI NHÓ M HÀNH VI HÀNH VI PP TÍCH CỰC PP THỤ ĐỘNG HIỆU QUẢ 1. Đi học đúng giờ 2. Có mặt ở lớp học 3. Ghi chép bài học đầy đủ 4. Lắng nghe giáo viên giảng bài 5. Tiếp thu bài tốt tại lớp 6. Trung cao và học tiếng Anh tại lớp

không có sự khác biệt như nhau

7. Muốn tranh luận

về bài học tại lớp nhiều hơn

PP thụ động

hiệu quả hơn

8. Phát biểu ý kiến

trong lớp không có sự khác biệt như nhau

9. Tham gia thảo

luận nhóm/thuyết

trình/game tại lớp nhiều hơn

PP thụ động

hiệu quả hơn

học TA tại lớp

10. Thảo luận thêm với GV/bạn nếu có

điều chưa hiểu không có sự khác biệt như nhau

học TA

66 tập/chuẩn bị bài trước

khi đến lớp

hiệu quả hơn

2. Nghiên cứu thêm

tài liệu không có sự khác biệt như nhau

3. Ôn lại bài lúc có

thời gian rãnh nhiều hơn

PP tích cực

hiệu quả hơn

4. Tham gia câu lạc

bộ tiếng Anh nhiều hơn

PP thụ động

hiệu quả hơn

5. Nghe nhạc/xem

TV/xem phim TA

ngoài lớp học

6. Đầu tư nhiều

thời gian học TA 1. Nghĩ về bài học/bài giảng môn TA ở ngoài lớp học 2. Thích đến lớp học tiếng Anh

3. Nuối tiếc nếu

mất giờ học

thái độ học TA

4. Thích môn học

tiếng Anh hơn

67

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng anh của sinh viên năm thứ 1 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)