Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

Một phần của tài liệu Bản công bố thông tin bán đấu giá cổ phần tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (Trang 27 - 30)

d) Bảo hiểm tài sản kỹ thuật d.1 Bảo hiểm xây dựng lắp đặt

d.3Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

Mục đích của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

- Giúp người được bảo hiểm hạn chế các tổn thất về mặt tài chính khi rủi ro xảy ra

- Đảm bảo theo các yêu cầu của pháp luật

- Tăng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng khi đã tham gia bảo hiểm cháy

Đối tượng bảo hiểm:

- Nhà cửa, trụ sở, văn phòng - Máy móc thiết bị dây chuyền - Hàng hóa trong kho

- Các tài sản khác  Phạm vi bảo hiểm:

- Bảo hiểm cho các thiệt hại vật chất

- Những rủi ro được bảo hiểm gồm: Hỏa hoạn, nổ, máy bay và các phương tiện hàng không, gây rối đình công, động đất núi lửa phun, giông bão, lũ lụt…

Bảng 5: Cơ cấu thu phí bảo hiểm gốc

Đơn vị: 1.000 VNĐ TT Nghiệp vụ Năm 2010 Năm 2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

1 Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người 31.072.280 11,30% 35.389.853 11,33%2 Bảo hiểm tài sản và kỹ thuật 55.708.703 20.25% 69.259.933 22,18% 2 Bảo hiểm tài sản và kỹ thuật 55.708.703 20.25% 69.259.933 22,18%

TT Nghiệp vụ

Năm 2010 Năm 2011

Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ

3 Bảo hiểm hàng hóa 31.681.364 11,52% 47.798.089 15,31%4 Bảo hiểm xe cơ giới 130.244.335 47,35% 131.159.395 42,00% 4 Bảo hiểm xe cơ giới 130.244.335 47,35% 131.159.395 42,00% 5 Bảo hiểm cháy nổ 13.193.793 4,80% 14.926.295 4,78%

6 Bảo hiểm tàu 10.885.192 3,96% 12.232.507 3,92%

7 Bảo hiểm trách nhiệm chung 2.281.790 0,83% 1.537.170 0,49%

Tổng cộng 275.067.459 100% 312.303.244 100%

Nguồn: BCTC năm 2010, 2011

Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm hàng hóa là những sản phẩm thế mạnh, mang lại doanh thu cao cho SVIC. Năm 2011, hầu hết các nhóm nghiệp vụ bảo hiểm đều tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2010, trong đó nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa tăng trưởng 51%, bảo hiểm tài sản tăng 27%, bảo hiểm kỹ thuật tăng 20%, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chỉ tăng 1% (trong đó, bảo hiểm ô tô giảm 10%, xe máy tăng 65%).

Trong cơ cấu doanh thu của SVIC, sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới là loại hình sản phẩm chủ lực, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng phí thu được từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc. Năm 2011, SVIC đã có sự chuyển dịch cơ cấu doanh thu các nghiệp vụ bảo hiểm theo hướng hạn chế các nghiệp vụ bảo hiểm có tỷ lệ bồi thường cao. Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm cần hạn chế là bảo hiểm ô tô, tàu biển, con người đều tăng trưởng thấp hơn so với các nghiệp vụ khác dẫn đến tỷ trọng giảm, nhóm bảo hiểm cần khuyến khích là xe máy, tài sản kỹ thuật, cháy nổ, hàng hóa đều tăng trưởng cao và tăng tỷ trọng trong cơ cấu tổng doanh thu. Cụ thể, trong khi tỷ trọng bảo hiểm tài sản, bảo hiểm hàng hóa tăng tương ứng từ 20%, 11%, (năm 2010) lên 22%, 15% (năm 2011) thì tỷ lệ này ở bảo hiểm xe cơ giới đã giảm từ 47% (năm 2010) xuống còn 42% (năm 2011). Tuy nhiên, tác động của xu hướng chuyển dịch cơ cấu này đến hiệu quả kinh doanh chưa thể hiện ngay trong năm 2011 do thời hạn hiệu lực hợp đồng chưa hết và SVIC còn phải giải quyết bồi thường của các năm trước chuyển sang.

Bảng 6: Tình hình kinh doanh bảo hiểm gốc

Đơn vị: VNĐ

TT Nghiệp vụ Năm 2010 Năm 2011 6 tháng/2012

1 Thu phí bảo hiểm gốc 275.067.459.700 312.303.244.626 175.197.380.5202 Chi bồi thường bảo hiểm gốc, 2 Chi bồi thường bảo hiểm gốc,

trả tiền bảo hiểm 62.795.752.404 106.572.293.253 53.850.165.445

Tỷ lệ bồi thường/Thu phí bảo

hiểm gốc 22,83% 34,12% 30,74%

Nguồn: BCTC năm 2010, 2011và quý 2/2012

Bảng 7: Cơ cấu chi bồi thường bảo hiểm gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nghiệp vụ Năm 2010 Năm 2011

1 Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người 10.398.611.305 13.584.095.4902 Bảo hiểm tài sản và kỹ thuật 11.293.946.957 17.400.277.723 2 Bảo hiểm tài sản và kỹ thuật 11.293.946.957 17.400.277.723

3 Bảo hiểm hàng hóa 3.132.844.401 10.977.628.547

4 Bảo hiểm xe cơ giới 36.955.537.150 62.066.283.311

5 Bảo hiểm cháy nổ 0 198.507.097

6 Bảo hiểm tàu 1.012.312.591 2.249.113.437

7 Bảo hiểm trách nhiệm chung 2.500.000 96.387.648

Tổng cộng 62.795.752.404 106.572.293.253

Nguồn: BCTC năm 2010, 2011

Năm 2011, SVIC đã giảm dần tỷ trọng doanh thu bảo hiểm xe cơ giới, tuy nhiên mức giảm chưa đáng kể (mới chỉ 5%). Trong cơ cấu doanh thu của SVIC năm 2011, doanh thu bảo hiểm xe cơ giới vẫn chiếm tỷ trọng cao (42%).Trong năm 2011, doanh thu phí bảo hiểm gốc chỉ tăng trưởng 13,5% nhưng chi bồi thường bảo hiểm gốc đã tăng tới 69,7% so với năm 2010. Trong đó, nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới có mức rủi ro tương đối cao, tỷ lệ bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tăng đột biến, từ 28,4% năm 2010 lên mức 47,3% năm 2011đã làm giảm hiệu quả sinh lời của SVIC.

Bảng 8: Lợi nhuận biên và tỷ lệ bồi thường gốc của những nghiệp vụ chính của SVIC

Biểu đồ 5: Doanh thu, tỷ lệ bồi thường gốc các DNBH năm 2011(đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu lợi nhuận biên Năm 2010 Năm 2011

Bảo hiểm xe cơ giới 71,6% 52,7% Bảo hiểm tài sản 79,7% 74,9% Bảo hiểm hàng hóa 90,1% 77,1% Bảo hiểm con người 66,6% 61,6% Bảo hiểm cháy nổ 100% 98,7%

Bảo hiểm tàu 90,7% 81,7%

Bảo hiểm trách nhiệm chung 99,89% 93,7%

Tỷ lệ bồi thường gốc Năm 2010 Năm 2011

Bảo hiểm xe cơ giới 28,4% 47,3% Bảo hiểm tài sản 20,3% 25,1% Bảo hiểm hàng hóa 9,9% 22,9% Bảo hiểm con người 33,4% 38,4%

Bảo hiểm cháy nổ 0% 1,3%

Bảo hiểm tàu 9,3% 18,3%

Bảo hiểm trách nhiệm chung 0,11% 6,3%

Nguồn: BCTC các DNBH, SHS research

So với các doanh nghiệp khác, tỷ lệ bồi thường gốc của SVIC thấp hơn 8,7% so với mức bồi thường bình quân toàn thị trường (42,7%). SVIC là công ty có tỷ lệ bồi thường/doanh thu thấp thứ 4 trong top 14 doanh nghiệp dẫn đầu (xếp sau PVI (22%), Samsung Vina (24,5%), GIC (27,7%).

Một phần của tài liệu Bản công bố thông tin bán đấu giá cổ phần tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (Trang 27 - 30)