Tiêu thụ: * Sản phẩ m A:

Một phần của tài liệu Bài giảng Thuế Chương 4 (Trang 70 - 92)

- Thuế NK: 10.000 số x 80.000đ/sản phẩm x 10% = 80.000.000 đ - Thuế TTĐB: 10.000 sản phẩm x 80.000đ/sản phẩm x 1,1 x 25% = 220.000.000 đ - VATđầu vào : 10.000 sản phẩm x 80.000đ/sản phẩm x 1,1 x 1,25 x 10% = 110.000.000đ (2) Mua của một công ty TNHH Y 7.000 sản phẩm B: - VATđầu vào : 7.000 sản phẩm x 32.000 đ/sản phẩm x 10% = 22.400.000 đ

Tổng thuế VAT đầu vào:

110.000.000 + 22.400.000 =132.400.000 đ

II. Tiêu thụ: * Sản phẩm A: * Sản phẩm A:

1) Bán cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu:

71 2) Bán cho DN khu chế xuất:

- Thuế XK

2.000 sản phẩm x 94.000đ/sản phẩm x 20% = 37.600.000 đ

- Thuế NK được hoàn:

80.000.000

2.000 16.000.000

10.000 x = đ

- Thuế TTĐB được hoàn:

220.000.000 2.000 44.000.000 2.000 44.000.000 10.000 x = đ - VAT đầu ra : 2.000 x 94.000 x 1,2 x 0% = 0 * Sản phẩm B: 1) Bán lẻ 3.000 sản phẩm VATđầu ra = 3.000 sản phẩm x 44.000 10% 12.000.000 1,1 x = đ 2) Xuất khẩu ra nước ngoài: - Thuế XK 2.000 sản phẩm x 47.000 đ/sản phẩm x 90% x 25% = 21.150.000 đ - VATđầu ra = 0 - Tổng VAT đầu ra 20.400.000 + 12.000.000 = 32.400.000 đ Thuế VAT phải nộp 32.400.000 - 132.400.000 = -100.000.000 đ

Bài 4: Một cơ sở sản xuất thuốc lá trong quý có tình hình sản xuất kinh doanh như

sau:

1. Tài liệu xí nghiệp kê khai:

- Trong quý cơ sở tiến hành gia công cho đơn vị A 1.700 cây thuốc lá, đơn giá gia công (kể cả thuế TTĐB) là 21.000 đ/cây. Đơn vị A đã nhận đủ hàng.

- Cơ sở tiêu thụ 500 kg thuốc lá gợi, giá bán 30.000đ/kg.

- Cơ sở sản xuất và bán ra 5.600 cây thuốc lá, giá bán ghi trên hóa đơn là 46.500đ/cây, cơ sởđã nhận đủ tiền

- Trong quý cơ sở xuất bán cho cửa hàng thương nghiệp 200 cây thuốc, đã thu

đủ tiền.

72 - Số thuốc lá sợi tồn kho đầu quý là 200kg, số thuếc lá sợi sản xuất trong quý là 2.000kg, cuối quý còn tồn kho 50 kg

Yêu cầu:

Hãy xác định số thuế DN phải nộp trong kỳ, biết rằng: - Cơ sở nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Đầu và cuối quý không có tồn kho thuốc lá bao, định mức tiêu hao nguyên liệu là 0,025 kg thuốc lá sợi cho một bao thuốc lá.

- Thuế suất thuế TTĐB đối với thuốc lá là 55%. Thuế suất thuế GTGT đối với tất cả các mặt hàng nói trên đều là 10%. Số thuốc lá sản xuất, bán ra và gia công là cùng loại

- Cơ sở sản xuất không chứng minh được sự sai lệch số liệu

- Số thuế GTGT tập hợp được trên hóa đơn của hàng hóa vật tư mua vào trong kỳ là 18.000.000 đ.

- Các giá bán đều là chưa thuế GTGT

Giải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số thuốc lá sợi dùng để sản xuất thuốc lá điếu:

200 + 2.000 - 50 - 500 = 1.650 kg - Số lượng thuốc lá sản xuất trong kỳ:

1.650

66.0000, 025 0, 025

= = bao = 6.600 cây (l cây thuốc lá có 10 bao) Æ Số lượng thuốc lá điếu thực tế tiêu thụ trong kỳ là 6.600 cây

(1) Thuế TTĐB:

9 Đối với thuế TTĐB bên gia công nộp hộ cho bên đưa gia công, giá tính thuế là giá của hàng hóa cùng loại hoặc tương đương trên thị trường

- Thuế TTĐB phải nộp của một cây thuốc lá:

46.500

55% 16.5001 55%x 1 55%x

= =

+ đ/cây

- Thuế TTĐB nộp thay cho cơ sở gia công:

1.700 x 16.500 = 28.050.000 đ

- Thuế TTĐB của thuốc lá điếu cơ sở tiêu thụ trong kỳ: 6.600 x 16.500 = 108.900.000 đ

73 28.050.000 + 108.900.000 = 136.950.000 đ (2) Thuế GTGT: • VAT đầu ra: - Của hoạt động gia công: 1.700 x (21.000 - 16.500) x 10% = 765.000 đ - Của việc tiêu thụ thuốc lá sợi: 500 x 30.000 x 10% = 1.500.000 đ - Của thuốc lá điếu tiêu thụ: 6.600 x 46.500 x 10% : 30.690.000 đ ∑VAT đầu ra : 765.000 + 1.500.000 + 30.690.000 : 32.955.000 đ • VAT đầu vào : 18.000.000 đ • VAT phải nộp = 32.955.000 đ - 18.000.000 = 14.955.000 đ

Bài 5: Một đơn vị sản xuất hàng thuộc d)ện chịu thuế TTĐB trong kỳ tính thuế có tài liệu như sau:

1. Nhập kho số sản phẩm sản xuất hoàn thành: 4.000 sản phẩm A và 5.000 sản phẩm B.

2. Xuất kho thành phẩm tiêu thụ trong kỳ: 3.000 sản phẩm A và 4.500 sản phẩm , trong đó:

- Bán cho công ty thương mại 2000 sản phẩm A và 3000 sản phẩm B với giá bán trên hóa đơn là 14.000đ/sản phẩm A và 33.000đ/ sản phẩm B.

- Vận chuyển đến đại ly bán hàng của đơn vị là 1000 sản phẩm A và 1500 sản phẩm B với giá bán quy định cho đại lý là 14.000 đ/sản phẩm A và 33.000 đi sản phẩm B. Đến cuối kỳ, cửa hàng đại lý mới chỉ bán được 800 sản phẩm A và 1200 sản phẩm B.

Yêu cầu:

1. Tính thuế GTGT, thuế TTĐB mà đơn vị sản xuất và đại lý trên phải nộp trong kỳ

liên quan đến tình hình trên. Biết rằng:

- Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Thuế suất thuế GTGT đối với hoa hồng đại lý là 10%, của nguyên liệu X là 5%, của sản phẩm A và B là 10%. Hoa hồng đại lý: 3% trên giá giao

74 - Trong kỳ đơn vị đã NK 4000 kg nguyên vật liệu thuộc d)ện chịu thuế TTĐB

để sản xuất sản phẩm A với giá mua chưa thuế GTGT là 7000đ/kg. Các loại thuế liên quan đến nguyên liệu X đã được đơn vị nộp tại cơ quafl hải quan khi có thông báo. Thuế suất thuế TTĐB đối với nguyên liệu X là 75%. Thuế suất TTĐB của sản phẩm A là 75%, sản phẩm B là 65%. Định mức tiêu hao 0,5 kg nguyên liệu/ 1 sản phẩm A. - Đơn vị không có nguyên liệu và sản phẩm tồn kho đầu kỳ. Tổng số thuế

GTGT tập hợp trên hóa đơn GTGT của các chi phí khác liên quan đến sản xuất và tiêu thụ trong kỳ là 5.000.000đ. Giải: (l) Thuế TTĐB mà đơn vị sản xuất phải nộp: - Đối với sản phẩm A: (2.000 800) 14.000 75% 16.800.000 1 75% x x + = = + đ - Đối với sản phẩm B (3.000 1.200) 33.000 65% 54.600.000 1 65% x x + = = + đ

- Thuế TTĐB của nguyên liệu được khấu trừ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.800 0,5 7.000 75% 4.200.0001 75% 1 75% x x x = = + đ ∑Thuế TTĐB phải nộp 16.800.000 + 54.600:000 - 4.200.000 = 67.200.000 đ (2) Thuế GTGT mà đơn vị sản xuất phải nộp: • VAT đầu ra. - Đối với sản phẩm A: (2.000 + 800) x 14.000 x 10% = 3.920.000 đ - Đối với sản phẩm B: (3.000 + 1.200) x 33.000 x 10% = 13.860.000 đ ∑VAT đầu ra = 3.920.000 + 13.860.000 = 17.780.000 đ

• VAT đầu vào được khấu trừ.

- Số thuế GTGT tập hợp trên hoá đơn GTGT của các chi phí khác: 5.000.000 đ

- Của hoa hồng đại lý:

75 - Của nguyên liệu mua vào:

4.000 x 7.000 x 5% = 1.400.000 đ ∑VAT đầu vào = 5.000.000 + 1.221.600 + 1.400.000 = 7.621.600 đ • VAT phải nộp 17.780.000 - 7.621.600 = 10.158.400 đ (3) Thuế GTGT mà đại lý tiêu thụ phải nộp: • VAT đầu ra: - Đối với sản phẩm A: 800 x 14.000 x 10% = 1.120.000 đ - Đối với sản phẩm B: 1.200 x 33.000 x 10% = 3.960.000 đ - Của hoa hồng đại lý = 152.400 đ ∑VAT đầu vào= 1.120.000 + 3.960.000 + 1.221.600 = 6.301.600 đ • VAT đầu vào: - Đối với sản phẩm A: 800 x 14.000 x 10% = 1.120.000 đ - Đối với sản phẩm B: 1.200 x 33.000 x 10% = 3.960.000 đ ∑VAT đầu vào = 1.120.000 + 3.960.000 - 5.080.000 đ • VAT phải nộp : 6.301.600 - 5.080.000 = 1.221.600 đ B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Thuế GTGT có thể xếp cùng nhóm với sắc thuế nào sau đây: a) Thuế TTĐB

b) Thuế nhà đất c) Thuế TNCN d) Thuế TNDN

2. Trong trường hợp ủy thác nhập khẩu, ai trong số các đối tượng sau phải kê khai, nộp thuế GTGT:

a) Bên ủy thác

76 c) Bên nhận ủy thác

d) Bên xuất khẩu

3. Loại cơ sở kinh doanh nào sau đây sử dụng hóa đơn GTGT khi bán hàng hoá, dịch vụ

a) Hộ kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp b) Hộ kinh doanh nộp thuế khoán

c) Hộ kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

d) Hộ kinh doanh buôn chuyến

4. Chứng từ nào sau đây được sử dụng để xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: a) Vé ô tô

b) Hóa đơn GTGT chỉ ghi tổng giá thanh toán

c) Hóa đơn GTGT ghi thiếu mã số thuế của người bán hàng d) Hóa đơn bán hàng ghi đúng quy định

5. Một lô hàng xe máy được nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam. Giá nhập chưa bao gồm chi phí vận tải theo hợp đồng ngoại thương là 9 tỷ đồng. Giá tính thuế nhập khẩu là 10 tỷ đồng. Mặt hàng này chịu thuế nhập khẩu với thuế suất 20%. Giá tính thuế GTGT của lô hàng này là:

a) 9tỷđồng b) 10 tỷđồng c) 10,8 tỷđồng d) 12 tỷđồng

6. Một lô hàng tiêu dùng nhập khẩu có giá tính thuế nhập khẩu 10 tỷđồng, thuộc diện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu 5%. Tuy nhiên sau khi xem xét hồ sơ của đơn vị

nhập khẩu, cơ quan hải quan đã ra qquyết định miễn thuế nhập khẩu đối với lô hàng này. Giá tính thuế GTGT của lô hàng này là:

a) 10 tỷđồng b) 9,5 tỷđông c) 10,5 tỷđồng d) 9,75 tỷđồng

7. Một doanh nghiệp xuất kho 100 sản phẩm để khuyến mại cho khách hàng. Chi phí

77 trường hợp thương mại bình hường là 120.000 đ/sản phẩm. Giá xuất khẩu sản phẩm tại cửa khẩu là 125.000 đ/sản phẩm. Trong trường hợp này việc tính thuế GTGT như sau: a) Tính thuế GTGT theo giá tính thuế 100.000 đ/sản phẩm

b) Tính thuế GTGT theo giá tính thuế 120.000 đ/sản phẩm c) Tính thuế GTGT theo giá tính thuế 125.000 đ/sản phẩm d) Không phải tính thuế GTGT

8. Một công ty du lịch đưa khách đi tham quan Singapore theo giá trọn gói là 5 triệu

đồng/khách. Tiền vé máy bay đi về là 2 triệu đồn. Chi phí ăn ởđi lại ở Singapore là 0,8 triệu đồng. Thuế suất GTGT của hoạt động du lịch là 10%. Giá tính thuế GTGT trong trường hợp này là:

a) 5 triệu đồng b) 3 triệu đồng c) 2,2 triệu đồng d) 2 triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực môi giới BĐS thực hiện hợp đồng môi giới mua bán một căn hộ, giá mua bán chưa thuế GTGT của căn hộ này là 600 triệu

đồng. Hồng môi giới chưa chaư thuế GTGT nhận được của người bán là 20 triệu đồng, của người mua là 10 triệu đồng. Giá tính thuế GTGT trong trường hợp này đối với doanh nghiệp kinh doanh môi giới là:

a) 600 triệu đồng b) 620 triệu đồng c) 30 triệu đồng d) 20 triệu đồng

10. Trong tháng tính thuế, một công ty TNHH kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT có tài liệu như sau : nhận thông báo nộp thuế GTGT cho một lô hàng hoá nhập khẩu 70 triệu đồng. Nộp thuế GTGT cho lô hàng nhập khẩu tháng trước 110 triệu đồng. Mua lô hàng của một sở kinh doanh khác, hoá đơn này chỉ ghi tổng giá thanh toán là 220 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT 10%. Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

của công ty trong tháng này là: a) 20 triệu đồng

b) 70 triệu đồng c) 110 triệu đồng

78 d) 130 triệu đồng

11. Trong tháng tính thuế một công ty cổ phần sản xuất hàng hoá chịu thuế GTGT có tài liệu sau : chứng từ nộp thuế GTGT thay cho bên nước ngoài 40 triệu đồng. Mua hàng hoá có hoá đơn GTGT, thuế GTGT của số hoá đơn này la 30 triệu đồng, trong đó một hóa đơn ghi thiếu mã số thuế của người bán, số thuế GTGT của hoá đơn này là 5 triệu đồng. Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của công ty trong tháng này là : a) 65 triệu đồng

b) 40 triệu đồng c) 70 triệu đồng d) 25 triệu đồng

12. Một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá chịu thuế GTGT trong tháng tính thuế có tình hình sau: Thuế GTGT của số hàng hoá tồn kho tháng trước 10 triệu đồng. Thếu GTGT ghi trên hoá đơn mua hàng phát sinh trong tháng 100 triệu đồng, trong đó số hàng hóa chưa xuất dùng trong tháng có số thuế GTGT 20 triệu đồng. Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng của doanh nghiệp này là:

a) 13 triệu đồng b) 50 triệu đồng c) 100 triệu đồng d) 20 triệu đồng

13. Một công ty cổ phần trong tháng tính thuế có tính thuế có tình hình sau: Doanh thu bán bàn ghế gỗ trong nước chưa thuế GTGT là 500 triệu đồng. Xuất khẩu một lô hàng bàn ghế gỗ giá FOB là 400 triệu đồng. Thuế GTGT đầu vào phục vụ cho SXKD được khấu trừ 80 triệu đồng. Hàng xuất khẩu của doanh nghiệp đủ điều kiện khấu trừ theo quy định. Thuế suất thuế GTGT của mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh là 10%. Thuế GTGT doanh nghiệp này phải nộp trong tháng là:

a) 10 triệu đồng b) 30 triệu đồng c) 40 triệu đồng d) 90 triệu đồng

14. Một doanh nghiệp Nhà nước trong tháng tính thuế có tình hình sau: Nhận ủy thác xuất khẩu một lô hăng tiêu dùng, giá FOB 5 tỷ đồng. Hoa hồng ủy thác chưa thuế

79 tỷ đồng. Bán một xe ô tô có, giá bán chưa thuế GTGT 100 triệu đồng. Thuế suất thuế

GTGT các mặt hàng trên là 10%. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng là 200 triệu đồng. Thuế GTGT mà doanh nghiệp này phải nộp trong tháng là:

a) 315 triệu đồng b) 185 triệu đồng c) 195 triệu đồng d) 310 triệu đồng

15. Doanh nghiệp A nhận ủy thác nhập khẩu cho doanh nghiệp B một lô hàng tiêu dùng, giá tính thuế nhập khẩu là 2 tỷ đồng. Hoa hồng ủy thác là 2% trên giá nhập. Ngoài ra doanh nghiệp A còn nhập khẩu một lô hàng tiêu dùng khác, giá tính thuế

nhập khẩu là 1 tỷ đồng. Thuế suất thuế nhập khẩu hàng tiêu dùng là 20%. Thuế suất thuế GTGT hàng tiêu dùng là 10%. Thuế GTGT mà doanh nghiệp A phải kê khai, nộp

ở khâu nhập khẩu liên quan đến tình hình trên là: a) 300 triệu đồng

b) 360 triệu đồng c) 100 triệu đồng d) 120 triệu đồng

16. Một doanh nghiệp nhập khẩu một lô hàng tiêu dùng, giá tính thuế nhập khẩu 2 tỷ đồng. Trong quá trình vận chuyển vào cửa khẩu, gặp thiên tai, bị thiệt hại nên đã được hải quan cho chấp nhận giảm thuế. Thuế nhập khẩu trước khi giảm là 400 triệu đồng, sau khi được giảm tương ứng với tỷ lệ thiệt hại 30%, còn phải nộp 280 triệu đồng. Mặt hàng này chịu thuế GTGT với thuế suất l0%. Thuế GTGT doanh nghiệp này phải nộp cho hoạt động này là:

a) 228 triệu đồng b) 240 triệu đồng c) 200 triệu đồng d) 212 triệu đồng

17. Một doanh nghiệp nhập khẩu một số mặt hàng như sau: Vàng thỏi, vàng miếng trị

giá tính thuế nhập khẩu 3 tỷ đồng. Vàng trang , giá tính thuế nhập khẩu 4 tỷ đồng. Thuế suất thuế nhập khẩu vàng 30%, thuế suất thuế GTGT 10% Thuế GTGT doanh nghiệp này phải nộp ở khâu nhập khẩu liên quan đến Linh hình trên là:

80 b) 520 triệu đồng

c) 700 triệu đồng d) 880 triệu đồng

18. Nhập khẩu 1.000 sản phẩm Y (chịu thuế TTĐB) theo giá CIF là 55.000 đồng/sản phẩm. Thuế suất thuế nhập khẩu 10%, thuế suất thuế TTĐB là 30%; thuế suất thuế

Một phần của tài liệu Bài giảng Thuế Chương 4 (Trang 70 - 92)