0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

STT LOẠI THUẾ VĂN BẢN PHÁP QUY HIỆN HÀNH

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THUẾ CHƯƠNG 1 (Trang 39 -42 )

1 Thuế xuất – nhập khẩu TT số 59/2007/ TT- BTC ngày 14/06/2007 2 Thuế tiêu thụđặc biệt TT số 64/2009/TT-BTC ngày 27/03/2009 3 Thuế giá trị gia tăng Lut thuế s13/2008/QH12 (Hiu lc t

01/01/09)

4 Thuế thu nhập doanh nghiệp TT 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 5 Thuế thu nhập cá nhân TT số 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp

7 Thuế nhà đất TT số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 8 Thuế chuyển quyền sử dụng đất TT số 29/2006/TT-BTC ngày 04/04/2006 9 Thuế tài nguyên TT số 124/2009/TT-BTC ngày 17/06/2009

10 Thuế môn bài TT số 96/2002/ TT- BTC ngày 24/10/2002 11 Phí và lệ phí TT số 95/2005/ TT- BTC ngày 26/10/2005

Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam đang tiến những bước đầu tiên của chặng đường cải cách hệ thống thuế bước thứ 3 với tiền đề, mục tiêu và định hướng:

* Nhng tin đềđể tiếp tc ci cách thuế bước 3

Tiền đề thứ nhất: Xu hướng vận động của hệ thông thuế thế giởi

Hiện nay, thế giới đi gần dược một nửa chặng đường đầu của thập niên thứ

nhất, thế kỷ thứ XXI. Thế kỷ mà nhân loại đi vào kỷ nguyên của công nghệ thông tin và khu vực dịch vụ; từđó các nước bắt đầu xích lại gần nhau hơn trong một thị trường rộng mở theo một luật chơi chung. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chính sinh thuế của từng nước. Có thể tóm lược những tiêu đề chính thể hiện các xu hướng quốc tế tác động tới cải cách thuếở Việt Nam; bao gồm:

9 Tỷ trong động viên tử thuế trong GDP ngày một tăng mặc dù có những nước, Chính phủđã cố gắng cắt giảm gánh nặng thuế.

9 Cắt giảm số lượng thuế suất cũng như mở rộng d)ện chịu thuế thu nhập. Đặc biệt là giảm thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao nhất - tức là giảm thuế cho các tầng lớp giàu có.

9 Áp dụng tế giá trị gia tăng thay thế cho thuế doanh thu đang d)ễn ra trên phạm vi toàn cầu, với 1-2 mức thuế suất (trừ mức O%).

9 Tăng dần tỷ lệ động viên từ thuế trực thu một cách tương ứng với việc giảm tỷ

lệ động viên từ thuế gián thu ở riêng các nước đang phát triển; trong khi đó ở các nước phát triển lại d)ễn ra xu hướng ngược lại.

9 Xu thế hội nhập tác động mạnh mẽ đến nguồn thu Ngân sách nhà nước và là nguyên nhân thúc đẩy cải cách mạnh mẽ hệ thống thuế hầu nhưở tất cá các nước trên thế giới. Hệ thống thuế tiếp tục bị chỉ trích và do vậy luôn được chú trọng vào cải cách.

9 Tin học hóa công tác quản lý, dự báo và hành thu thuế.

9 Sử dụng chính sách thuế trong cạnh tranh kinh tế thu hút vốn và công nghệ từ

Tiền đề thứ hai: Bối cảnh kinh tế trong nước và những chủ trưởng lớn hướng

đến mục tiêu 2010

Vấn đề cải cách thuếở Việt Nam cũng chịu tác động chủ yếu của bối cảnh kinh tế trong nước mà quan trọng hơn cả là của những chủ trương lớn của Đảng và nhà nước, hướng thiết lập tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam, chủ trương này đã và đang xuyên suốt cho việc cải cách thuế. Chính từ chủ trương này sẽ đòi hỏi hệ thống thuế phải vừa tạo nguồn, vừa không được cản trở quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đón đầu các xu hướng mới từđó có sự chuẩn bị trình hợp (ví dụ

như quá trình đô thị hóa, sự bùng nổ của thị trường từ hai phía cung và cầu trong đó quan trọng là yếu tố thu nhập...).

Song hành với chủ trương công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra những thay đổi trong nguồn thu ngân sách, buộc Việt Nam phải cải cách thuếđể duy trì sựổn định.

Cải cách hành chính cũng là chủ trương lớn, tác động đến vấn đề cải cách thuế, nó đặt ra những vấn đề như tính pháp lý và tính đa dạng, linh hoạt của hệ thống thuế,

đáp ứng tiêu thuẫn của một hệ thống thuế hiện đại và tăng cường công tác quản lý thuế

trước những biến dạng mới của các hành vi trấn lậu thuế ngày càng tinh vi hơn.

Cuối cùng mục tiêu tăng cường tiềm lực cho tài chính nhà nước, đáp ứng đòi hỏi cơ bản khi duy trì một chế độ xã hội chủ nghĩa chính là chủ trương lớn nhất tác

động đến cải cách thuế. Do vậy, chiến lược tài chính - tiền tệ Việt Nam đến năm 2010

đã đặt ra mục tiêu tăng thu ngân sách nhà nước lên gấp đôi so với mức của năm 2001.

Đây vừa là nhân tố tác động thúc đẩy, vữa là thách thức đối với cải cách thuế Việt Nam.

(3) Hướng cải cách hệ thống thuế Việt Nam bước thứ ba, mục tiêu 2010

(3.1) Định hướng vi mc tiêu ngân sách

- Hệ thống thuế và phí ở Việt Nam tiếp tục chiếm khoảng ¾ đến 80% tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm; điều này phụ thuộc vào sự biến động của các nguồn thu khác.

- Tổng thu ngân sách hàng năm phấn đấu đạt đến mục tiêu khoảng 25% GDP, đây là “Ngưỡng giới hạn khi xác định tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước ở nước ta trong một vài năm sắp tới”. Do vậy, tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước từ thuế và phí

sẽ dao động xoay quanh tỷ lệ 20%. Tỷ lệ này có cao hơn so với mục tiêu của chiến lược tài chính - tiền tệ Việt Nam đến năm 2010, tuy nhiên xét trong xu hướng vận

động của nền kinh tế thì tỷ lệ này là “khả thi, không kìm hãm sản xuất, kinh doanh và không vượt quá mức trung bình của khu vực”nhưng lại “góp phần tăng cường tiềm lực tài chính nhà nước để thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội”.

(3.2) Định hướng cơ cu h thng thuế

Về cơ cấu thuế trực thu - gián thu: Xu hướng chung là tăng dần tỷ trọng thuế

trực thu, tương ứng với điếu này là giảm dần tỷ trọng thuế gián thu. Nhưng do lựa chọn giữa hai mục tiêu tăng thu cho ngân sách và mục tiêu công bằng xã hội nên Việt Nam sẽưu tiên hoàn thiện thuế gián thu trước khi hoàn thiện thuế trực thu1.

Xét tương quan, trong những năm sắp tới, tỷ trọng thuế gián thu trong cơ cấu thuế sẽ vẫn cao một cách tương đối2.

Về cơ cấu định tính của hệ thống thuế, cải cách thuế bước 3 sẽ chú trọng thực hiện các công việc lớn như sau:

o Xây dựng mới luật thuế chống Ô nhiễm môi trường, sắc thuếđược coi là tiến bộ

là phù hợp với xu thế thời đại.

o Sửa đổi thuế giá trị gia tăng và bổ sung một số sắc thuế mới nhằm hỗ trợ như

thuế doanh thu đối với các doanh nghiệp nhỏ, thuế kinh doanh đặc thù.

o Thồng nhất thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, bỏ thuế chuyển lợi nhuận và thu nhập ra nước ngoài; sửa đổi toàn d)ện thuế thu nhập cá nhân cho hợp lý.

o Điều chỉnh khác với chế độ thu sử dụng vốn nhà nước đã được bãi bỏ, nhằm

đón trước những d)ễn biến mới trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước.

o Ban hành sắc thuế mới đối với dầu khí và sản phẩm dầu khí.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THUẾ CHƯƠNG 1 (Trang 39 -42 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×