Sự chuyển hóa gttd thành lợi nhuận.

Một phần của tài liệu NLCB thi cao hoc (Trang 47 - 51)

+ K/n gtrị thặng dư: là 1 bộ phận của gtrị mới dôi ra ngoài gtrị slđ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.

+ K/n lợi nhuận: là số tiền lời mà nhà TB thu được do có sự chênh lệch giữa gthh và g/cả hh.

+ Nguyên nhân cơ bản của sự chuyển hóa gttd thành lợi nhuận:

- Do có sự chênh lệch giữa gthh và CPSX TB nên khi nhà TB bán hh với g/cả =gthh thì nhà TB sẽ thu được LN bằng gttd

Để sx ra hh thì ng.lđ sẽ phải chi phí 1 lượng lđ nhất định CP lđ = lđ q.khứ + lđ hiện tại

Gthh = gt cũ + gt mới = c + v +m

Nhưng đối với nhà TB họ không phải sx hh mà họ chỉ cần ứng TB để mua tlsx, slđ. Do đó,họ chỉ cần quan tâm tới việc phải hao phí hết bao nhiêu TB để sx hh.Như vậy,CPSX Tb là CP về Tb mà nhà TB bỏ ra để mua tlsx và slđ.

Như vậy với sự x.hiện của phạm trù CPSX TB thì sự phân biệt TBBB và TBKB đã bị biến mất. Do đó bản chất quan hệ sx TBCN đã bị che lấp làm cho ta tưởng rằng Chi phí SX TB sinh ra gttd.

Để hiểu rõ hơn, ta đem so sánh CP SX TB và CP lđ như sau:

CP lđ CPSX TB Về mặt chất Phản ánh hao phí thực tế về lđ và tạo ra gt hh Chỉ phản ánh hao phí về TB của nhà TB để sx hh, không tạo ra gthh . Về mặt lượng CP lđ = c + v + m CPSX TB = c + v Do đó,về mặt lượng,CP lđ luôn > CPSX TB,cho nên dẫn đến sự chênh lệch giữa gthh và CPSX TB khi nhà TB bán giá cả hh = gthh thì nhà Tb sẽ thu được 1 khoản tiến ngang bằng gttd,khoản tiền lời ấy gọi là gttd.Như vậy, trong lưu thông gttd mang hình thái chuyển hóa thành LN. Mác kí hiệu lợi nhuận là P. Từ W= k +m => W= k + P.

Với sự xuất hiện của phạm trù LN làm cho bản chất của quan hệ SX Tb bị che lấp làm ta tưởng rằng LN là con đẻ của Tb ứng trước.

+ Mối tương quan giữa gttd và LN:

- Về mặt chất: gttd và P là một,chúng đều có chung nguồn gốc là kết quả của slđ không công của công nhân làm thuê.Tuy nhiên,gttd là do lđ của người công nhân tạo ra trong quá trình sx,là cơ sở,nội dung bên trong của LN,còn LN là hình thái biến tướng của gttd trong quá trình lưu thông.

- Về mặt lượng: Mối tương quan giữa gttd và LN bị ảnh hưởng bởi tương quan cung cầu về hh trên thị trường.Do đó,nếu xét đối với từng Tb cá biệt thì sẽ có 3TH xảy ra:

• Cung = cầu => g/cả = gt => m = P

• Cung > cầu => g/cả < gt = > m > P

• Cung < cầu => g/cả > gt => m < P

- Về mặt xh TB thì nền kinh tế TBCN là nền kinh tế hh.

Ngoài ra sự chuyển hóa từ gttd thành LN còn chịu sự tác động của tiền công của CNTB,cấu tạo hữu cơ TB và tốc độ chu chuyển TB.

2.Phân biệt gttd – LN và tỷ suất gttd – tỷ suất LN:

Phân biệt gttd và LN:

+ K/n gttd: là 1 bộ phận của gt mới dôi ra ngoài gt slđ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà Tb chiếm không.

+ K/n lợi nhuận: là số tiền lời mà nhà Tb thu được do có sự chênh leehcj giữa gthh và g/cả hh.

+ Giống nhau: Về mặt chất chúng đều có chung nguồn gốc là kết quả của slđ không công của công nhân làm thuê.

+Khác nhau: gttd là do lđ của người công nhân tạo ra trong quá trình sx,là cơ sở,nội dung bên trong của LN,còn LN là hình thái biến tướng của gttd trong quá trình lưu thông.

Phân biệt tỷ suất gttd và tỷ suất LN:

+ K/n tỷ suất gttd: là tỷ lệ giữa gttd và TBKB đã được sử dụng. Do đó ta có công thức: =

+ K/n tỷ suất LN: Tỷ suất LN là tỷ số tính theo % giữa gttd và toàn bộ TB ứng trước. Ta có công thức: =

+ Phân biệt:

- Về mặt bản chất: thì tỷ suất gttd phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với CN làm thuê. còn tỷ suất LN phản ánh doanh lợi của việc đầu tư TB và chỉ cho nhà Tb biết nên đầu tư vào ngành nào, lĩnh vực nào.

- Về mặt lượng: so sánh 2 công thức trên ta thấy m’ > P’

B1: từ gttd thành LN:

B2: từ LN thành LN bình quân

3.Những nhân tố ảnh hướng đến tỷ suất LN:

+ Tỷ suất gttd: tỷ lệ thuận với tỷ suất LN do đó,những thủ đoạn nhằm nâng cao trình độ bóc lột gttd cũng chính là những thủ đoạn nhằm nâng cao tỷ suất LN.

VD: Giả sử nhà TB có TB ứng trước k =1000, c/v = 4/1,giả sử m’=100% = > cơ cấu gt sp như sau: 800c + 200v + 200m => P’ = m/(c+v) = 20% Với m’ = 200%: 800c + 200v + 400m => P’ = 40%

+ Cấu tạo hữu cơ TB(c/v): trong đk m’ không đổi,cấu tạo hữu cơ TB càng cao thì tỷ suất LN càng giảm và ngược lại.

VD: với m’ = 100%

TH1: c/v = 4/1 => 800c + 200v + 200m => P’=20% TH2: c/v = 3/2 => 600c + 400v + 400m => P’ = 40% Như vậy c/v càng giảm thì tỷ suất LN càng tăng

+ Tốc độ chu chuyển TB (N): nếu N càng lớn thì tỷ suất LN càng cao.

= > P’ tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển TB và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển TB.Vì vậy để nâng cao tỷ suất LN,nhà TB phải tìm cách rút ngắn thời gian sx và thời gian lưu thông.Để rút ngắn được thời gian sx phải ứng dụng KHKT vào sx,còn để rút ngắn t.gian lưu thông thì cần phát triển hệ thống giao thông vận tải,….

VD: k = 1000, c/v = 4/1, m’ =100%

N = 1 =>TB chu chuyển được 1 v/năm: 800c + 200v + 200m => P’ = 20% N =2 => 2v/năm: 800c + 200v + 400m => P’ = 40%

Với P’ = m/(c+v) x 100% và m,v không đổi thì P’ sẽ vận động ngược chiều với TBBB.Vì vậy,để nâng cao tỷ suất LN các nhà TB tìm mọi cách để tiết kiệm TBBB.Tiết kiệm TBBB bằng cách nâng cao hiệu quả sd trang thiết bị,máy móc,nhà xưởng,phương tiện vận tải,tiết kiệm năng lượng,tận dụng phế liệu trong tiêu dùng cho sx.

Vấn đề 9: Cạnh tranh TBCN và kết quả của nó.

Hỏi: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành gtrị thị trường ? - C.tranh giữa các ngành và LN bình quân(sự hình thành LN bq.)

Một phần của tài liệu NLCB thi cao hoc (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w